Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
a) Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe ca ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe ca là: FhlA = mA. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe moóc ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe moóc: FhlB = mB. a = 325. 2,15 = 698,8 (N).
Áp dụng định luật II niu tơn, ta được
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
- Nguyên liệu:
+ 1 ống hút
+ 1 chai nhựa
+ 4 nắp chai
+ Băng dính
+ 1 quả bóng ba