Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
a.
Ta có: \(d_{\dfrac{O}{N}}=\dfrac{16}{14}=1,14\left(lần\right)>1\)
Vậy nguyên tử oxi nặng hơn nguyên tử nitơ khoảng 1,14 lần.
b.
Ta có: \(d_{\dfrac{O}{Si}}=\dfrac{16}{28}=0,57\left(lần\right)< 1\)
Vậy nguyên tử oxi nhẹ hơn nguyên tử silic khoảng 0,57 lần.
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
Bài làm:
Nguyên tử khối của Magie là 24.
Nguyên tử khối của Oxi là 16.
Nguyên tử Magie nặng hơn nguyên tử Oxi . Nặng gấp số lần là: \(\frac{24}{16}=\frac{3}{2}=1,5\) (lần)
NTK Magie=24
NTK Oxi=16
NT Magie nặng hơn và nặng hơn gấp 4 lần NT Oxi vì 24/16=3/2=1,5(lần)