K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào thực vật

+ Có chung thành phần cấu tạo là: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

- Khác nhau:

+ Tế bào biểu bì vảy hành: tế bào đơn, có hình đa giác, màu trắng.

+ Tế bào thịt quả cà chua chín: tế bào kép, có hình trứng, màu hồng nhạt.

18 tháng 10 2017

Tế bào quả cà chua hình trò và tế bào vẩy hành hình vuông.Tế bào quả cà chua chồng lên nhau còn tế bào vẩy hành thì không.

15 tháng 11 2017

Cả hai truyện này đều thuộc thể loại truyện cổ tích, nhưng: Truyện Em bé thông minh không có chi tiết tưởng tượng kì ảo, con truyện Thạch Sanh thì lại có; truyện Em bé thông minh thì thuộc phân loại Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, còn truyện Thạch Sanh thì thuộc phân loại Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; truyện Thạch Sanh là loại truyện cái thiện cuối cùng chiến thắng cái ác, còn truyện Em bé thông minh thì là về sử dụng sự thông minh khiến cho từ bần hèn lên cao sang.

TK#

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

 

VD minh họa tự tìm nha !!!

Tham khảo!

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

28 tháng 2 2021

Giống: đều giống nhau về nội dung truyền đạt

Khác:

- Cách nói thông thường trình bày thẳng vào vấn đề, rõ ràng, dễ hiểu, nhưng đôi khi nó khiến câu nói trở nên thô kệch, thiếu tế nhị và có âm điệu không hay vì thiếu yếu tố nghệ thuật

- Cách nói hoán dụ giúp đa dạng cách trình bày nội dung và nghệ thuật hóa câu nói, làm thu hút người nghe

28 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha !!

8 tháng 3 2021

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

8 tháng 3 2021
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

25 tháng 10 2018

 Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .

 Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .

Đấy là khác nhau !

Giống nhau :

  _ Đều là truyện dân gian 

  _ Đều có yếu tố kì ảo

  _ Đều có sự ra đời thần kì

  _ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật

   Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin

25 tháng 10 2018

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 

Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

31 tháng 10 2021

giống nhau: đều thuộc về quá khứ

khác nhau: +lịch sử là được khám phá và chứng minh là có thật

+ truyền thuyết: chỉ là được kể lại tư đời này qua đời khác.

31 tháng 10 2021

nó cx đều nói về những thứ xa xưa

nếu đúng cho mk 1 like nha

còn ko đúng thi cx cho mk 1 like luôn nha^^