Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách ngày nay 4000 – 3000 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng
Tham khảo
1. Công cụ Núi Đọ (Thanh Hóa): là một công cụ đá cắt bằng tay, thường được làm từ đá silexit và có hình dáng hơi giống với một lưỡi dao. Công cụ này có thể đã được sử dụng cho việc chặt cắt, xẻ, hoặc công việc khai thác và chế biến thực phẩm, chẳng hạn như thịt hoặc cây cỏ.
2. Rìu đá tại di chỉ An Khê (Gia Lai): cái này được làm từ một tảng đá lớn, có một phần được xử lý và đục thành hình dáng giống với rìu. Đây có thể đã là một công cụ đa năng được sử dụng để đào bới, săn bắt, hay thậm chí là công việc xây dựng.
Đáp án C
Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách ngày nay 4000 – 3000 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng
Đáp án D
Công cụ lao động thời kì Phùng Nguyên, Hoa Lộc có sự tiến bộ hơn so với thời kì trước được thể hiện ở một số mặt như
- Kĩ thuật chế tác đã được nâng cao khi những chiếc rìu đá đã được mài nhẵn hai mặt
- Đa dạng các loại hình công cụ
- Kĩ thuật làm gốm có bước phát triển đáng kể từ khâu chọn nguyên liệu, quá trình chế tác sử dụng bàn xoay…loại hình đồ gốm đa dạng, đã được chuyên môn hóa thành đồ đựng, đồ đun nấu. đồ dùng trong sinh hoạt…
=> Đáp án D kĩ thuật ghẽ đẽo là đặc trưng của công cụ lao động thời sơ kì đá cũ