- Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn tù thực tiễn cuộc sống.
- Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại ( TK XX ) có đặc điểm lớn nhất là mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật kĩ thuật, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
#Hoctot
Link : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Tham khảo:
https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://m.hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/so-sanh-nen-kinh-te-va-chinh-tri-giua-anh-va-phap-cuoi-the-ki-xix-dau-the-ki-xx-faq271874.html&ved=2ahUKEwjS9dL_veL0AhWKIqYKHWoqB9oQFnoECB4QAQ&usg=AOvVaw1NCBDKvzPCU_dH6NHOtStZ
Tham khảo
Cuối thế kỉ XIX ,kinh tế phát triển chậm mất dần vị trí độc quyền ,xuống hang thứ 3 sau Mĩ,Đức .
Đầu thế kỷ XX nhiều công ti độc quyền về công nghiệp tài chính đã ra đời .
Vì do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Nhưng khi đến thế hỷ XX nhiều công ti độc quyền về công nghiệp tài chính đã ra đời làm thúc đẩy quá trình phát triển của Anh .
TK:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
- Giống nhau :Nhật Bản và Trung Quốc đều có nguy cơ bị xâm lược và biến thành thuộc địa.
- Khác nhau: Nhật Bản đẫ tìm ra đường lối đúng đắn là đi theo chủ nghĩa tư sản. Nhờ cuộc Duy tân Minh Trị đã mở đường cải cách Nhật thành một nước tư sản đưa nước Nhật thoát khỏi nền phong kiến lạc hậu và nguy cơ bị biến thành thuộc địa.Còn Trung Quốc do chế đọ phong kiến mục nátvà sự hèn nhát của nhà Mãn Thanh dẫn đến mâu thuẫn dân tộc, dân chủ, gay gắt. Nhiều cuộc cách mạng xảy ra nhưng đèu thất bại cho đến khi cách mạng Tân Hợi diễn ra mới đem lại thành công bước đầucho chủ nghĩa tư bản phát triển
1,
-Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
-Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người
2,
1. Anh
- Kinh tế:
- Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền.
- Chính trị:
- Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
- Đối ngoại :
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa .
- Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .
2. Pháp
- Kinh tế:
- Đứng vị trí thứ 4 thế giới
- Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp
- Chính trị:
- Nền cộng hòa thứ III.
- Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.
=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
- Đối ngoại :
- Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh
- An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia
3. Đức
- Kinh tế:
- Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới
- Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức.
- Chính trị:
- Quân chủ lập hiến, theo liên bang
- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động
=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
- Kinh tế:
- Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.
=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc
- Chính trị:
- Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.
- Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.
Chúc bạn thi tốt ^^
Cảm ơn đã giúp mk câu 1 còn ý hai bn giải giúp mk nha
Nhân tiện cho mk hỏi bn chắc bai nhiêu % câu 2 là đúng?
Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
mình cảm thấy câu trả lời của bạn chưa đúng ý mình lắm nên mình chưa cho sao nha
Tham khảo:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan)
CN có kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công của đời.
-Sắt thép, than đá, dầu mỏ được sử dụng nhiều.
-Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi.
GIAO THÔNG VẬN TẢI có tàu thủy, xe lửa chạy bằng hơi nước ra đời.
THÔNG TIN LIÊN LẠC có máy điện tín (giữa TK 19)
NN sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằng hơi nước ra đời, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập.
QUÂN SỰ có nhiều vũ khí mới được sx như đại bác, súng trường, ngư lôi,...
Phần trên là những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, còn về khoa học thì bạn chỉ cần xem lại là có mấy loại, ý nghĩa của từng loại và các thuyết cũng như những người đứng đầu thuyết đó là được (SGK/phần 2).
Cuối lời mình chúc bạn thi thật tốt
Đáp án cần chọn là: C
Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản (thời gian và tốc độ) cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa