K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. 

 + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật

Từ các ý nghĩa trên suy ra

-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng

-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo 

27 tháng 4 2016
1/ tính tương đối của chuyển động là tính chất vật lý đặc trưng và gắn liền với mọi vật chuyển động. Tùy thuộc vào hệ quy chiếu gắn với người quan sát mà ta có thể thấy được vận tốc và quĩ đạo chuyển động của vật là khác nhau. 

2/ – Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều  :

vtb = s : t

Trong đó :

s : độ dài quãng đường đi được ( km ; m )

 t : thời gian đi hết quãng đường ( h ; s )

 v  : vận tốc      ( km/h ; m/s  ) 

 

 

15 tháng 4 2016

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

16 tháng 4 2016

1(N)

17 tháng 4 2016

Có 2 loại ròng rọc là:

Ròng rọc di động có công hiệu giảm trọng lực của vật nặng
  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
  • Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
16 tháng 4 2016

-Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.

 

26 tháng 1 2016

Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực

Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)

16 tháng 3 2017

Tóm tắt:

m1 = 10kg

P2 = 2N

--------------------------

F = ?

Trọng lượng của vật là:

P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)

Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:

P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)

1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:

\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)

Đ/s: ...

3 tháng 3 2016

Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực

Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)

24 tháng 4 2016

Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
+ Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

25 tháng 4 2016

Ròng rọc gồm 2 loại: rồng rọc cố định và ròn rọc động 

ròng rọc cố định: thay đổi hướng kéo vật 

ròng rọc động : giảm lực kéo vật

5 tháng 11 2015

2000 1000N 1000 500 500 500 500

Bài này có nhiều cách làm, gửi bạn một cách như trên

21 tháng 4 2016

250 N

 

21 tháng 4 2016

Vi F= P/2

22 tháng 4 2016

-Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật 
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống 
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-Tác dụng của ròng rọc: 
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực