K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021
 Màu, vịTính tan trong nướcTính cháy được
Muối ănTrắng, mặnTanKhông cháy được
Đường Trắng,ngọtTanCháy được
ThanĐen, không vịKhông tanCháy được

 

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Hãy so sánh các chất : màu vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. Câu 2: Điền vào chỗ chấm : "

19 tháng 9 2021
chất màu, vị, tính tancháy
muốitrắng,mặn,tan trong ncko cháy
đường trắng,ngọt ,tan trong nccháy đc 
thanđen,ko vị ,ko tan trong nccháy đc

 

24 tháng 5 2019
  Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không
Tính tan Tan Tan Không
Tính cháy Không Cháy Cháy
14 tháng 9 2021

Lập bảng so sánh:

 Chất

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Trắng

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy


 

14 tháng 9 2021

Ghi tham khảo giùm cái!

27 tháng 4 2017

Lập bảng so sánh :

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

4 tháng 6 2017

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
10 tháng 3 2021

Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

10 tháng 3 2021

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ

Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

c. 

18 tháng 9 2021

hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.

-tính chất vật lí , độ cứng , dẫn điện , ánh kim , vv

- tính chất vật lí như td với axit , td với bazo , td với muối vv

Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?

- muối ăn ở dạng tinh thể , dễ tan trong nước , có vị mặn , tó pứ với AgNO3, hoặc làm chất điều chế HCl trong phòng thí nghiệm 

- đường ở dạng tinh thể trong suốt , tan tốt trong nước , thủy phân trong mt axit , td với Cu(oH)2

Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?

- Giống nhau là đều tan , là hợp chất vôi cơ , 

- khác nhau 

NaCl : td với AgNO3

AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl

đường : bị thủy phân 

C12H22O11-H+ ->C6H12O6+C6H12O6

 
I.                 Trắc nghiệm:Câu 1: Dựa vào tính chất nào để tách riêng từng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn ?A. Nhiệt độ sôi          B. Tính tan trong nước         C.Tính cháy được     D.Khối lượng riêngCâu 2: Nguyên tố hóa học là :A.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng nguyên tử khối .B. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân .C.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số notron...
Đọc tiếp

I.                 Trắc nghiệm:

Câu 1: Dựa vào tính chất nào để tách riêng từng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn ?

A. Nhiệt độ sôi          B. Tính tan trong nước         C.Tính cháy được     D.Khối lượng riêng

Câu 2: Nguyên tố hóa học là :

A.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng nguyên tử khối .

B. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân .

C.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số notron trong hạt nhân .

D.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng kí hiệu hóa học .

Câu 3: Câu nào sai trong số các câu sau .

A.Không dùng hóa chất đựng trong lọ mất nhãn.

B.Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

C. Không được dùng mũi để ngửi trực tiếp hóa chất.

D.Hóa chất dùng xong , nếu còn thừa đổ trở lại bình chứa.

Câu 4: Nguyên tử là :

A.hạt tạo nên phân tử                                              B.hạt không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học

C.hạt vô cùng nhỏ,mang điện tích dượng .           D. hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện .

Câu 5: Biết rằng bốn nguyên tử Magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X.Vậy nguyên tố X là:

A. lưu huỳnh             B.oxi               C.nito             D. photpho               

                                   (Biết : Mg = 24 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; P = 31)

Câu 6:  Công thức hóa học của một số chất như sau :

Khí Oxi (O2); Brom (Br2) ;Magie Oxit (MgO) ;Kẽm (Zn) , Natri hidroxit (NaOH)

Trong số các chất trên có mấy đơn chất , mấy hợp chất ?

A. 2 đơn chất và 3 hợp chất .                      B. 1 đơn chất và 4 hợp chất .                     

C. 4 đơn chất và 1 hợp chất .                      D.3 đơn chất và 2 hợp chất .

Câu 7:Trong các dãy công thức hóa học sau, dãy nào hoàn toàn là công thức hóa học của hợp chất ?

A. H2O,O2, NaOH     B. Na2O,KOH, NaCl            

C.Cu, Br2, H2             D. Cl2, CaO, N2

Câu8: Các cách viết : 3O2, 2O, 7H2O lần lượt có nghĩa :

A.ba nguyên tử Oxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử nước .

B. ba phân tử Oxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử nước.

C. ba phân tửOxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử hidro và Oxi .

D. ba phân tử Oxi , hai phân tử Oxi, bảy phân tử nước.

Câu 9:Công thức hóa học dùng để biểu diễn :

A. nguyên tố hóa học           B.chất                         C. nguyên tử              D.vật thể

Câu 10:Cho các đơn chất sau : lưu huỳnh, khí hidro,  khí oxi, nhôm, photpho . Công thức hóa học  phù hợp với các chất trên lần lượt là :

A. S,H2,O2,Al ,P2       B. S ,H2 ,O2 ,Al ,P     

C. S ,H2 ,O ,Al ,P       D. S ,H ,O2 ,Al ,P

 

II.             Tự luận:

Câu 1:

a.      Vẽ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố sau: Liti; Nitơ; Magie; Photpho

b.      Hoàn thành bảng sau:

 

Nguyên tử

Liti

Nitơ

Magie

Photpho

Số proton

 

 

 

 

Số electron

 

 

 

 

Số lớp electron

 

 

 

 

Số electron lớp ngoài cùng

 

 

 

 

 

Câu 2: Phân tử khí A gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tở nguyên tố Oxi. Hãy tìm công thức của A biết phân tử khối của khí A năng hơn phân tử khí Hiđro 40 lần?

 

Câu 3:Tìm phân tử khối của các chất sau:

 

a.      Al(NO3)3

b.      H3PO4

c.      N2O5

d.      Fe2(SO4)3

Câu 4:Tìm hóa trị của các nguyên tố sau:

a.      S trong SO2

b.      Fe trong FeO

c.      P trong PH3

3

trắc nghiệm

câu 1: B

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: D

câu 5: A

câu 6: D

câu 7: B

câu 8: B

câu 9: B

câu 10: A

tự luận

câu 1: bạn tự làm nha :D, cái này có thể tham khảo trên mạng

câu 2:

biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=2.40=80\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của A là \(XO_3\)

ta có: 

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh\(\left(S\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)