K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Đáp án A

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

   p = d.h

- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.

20 tháng 11 2018

Chọn C

Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.

Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ

11 tháng 7 2017

Trong cùng một chất lỏng trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau nên áp suất trong chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình bên, ta thấy: PE < PC = PB < PD < PA

(PC = PB do hai hai điểm này ở ngang nhau).

11 tháng 8 2016

ta có:

áp suất tại đáy bình nước là:

pn=dnh

áp suất tại đáy bình dầu là:

pd=ddh

do chiều cao hai bình như nhau mà dn>dd nên pn>pd

b)ta có:

áp suất tại điểm A trong bình nước là:

pA=dn.h=12000

áp suất tại điểm B trong dầu là:

pB=dd.h=12000

vậy hai áp suất trên bằng nhau

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

1.quan sát những chiếc ấm nước, ta thấy dộ cao của miệng vòi thường ngang bằng với miệng ống( hình H8.9). Em hãy giải thích vì sao 2.hai bình cầu gióng nhau, bình 1 chứa nước còn bình 2 chứa rượu, khoảng cách từ mặt thoáng chất lỏng đến đáy là của 2 bình như nhau(hình H8.17).Phát biểu nào sau đây đúng? a) Khi hai điểm M, M' trong hai bình có cùng độ sâu so với mặt thoáng thì áp suất chất lỏng tại 2 điểm này...
Đọc tiếp

1.quan sát những chiếc ấm nước, ta thấy dộ cao của miệng vòi thường ngang bằng với miệng ống( hình H8.9). Em hãy giải thích vì sao

2.hai bình cầu gióng nhau, bình 1 chứa nước còn bình 2 chứa rượu, khoảng cách từ mặt thoáng chất lỏng đến đáy là của 2 bình như nhau(hình H8.17).Phát biểu nào sau đây đúng?

a) Khi hai điểm M, M' trong hai bình có cùng độ sâu so với mặt thoáng thì áp suất chất lỏng tại 2 điểm này bằng nhau

b)Trong bình 1, điểm M ở cao hơn điểm N nên áp suất chất lỏng tại điểm M nhỏ hơn áp suất chất lỏng tại điểm N.

c)Áp suất chất lỏng tại các điểm trên thành bình đều có phương nằm ngang.

d) Áp suất chất lỏng lên đáy bình 1 nhỏ hơn áp suất chất lỏng lên đáy bình 2

Em cần câu trả lời gấp ak

0
Câu 1: Ô tô đang chạy trên đướng sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Đứng yên so với người lái xe B. Đứng yên so với cột điện bên đường C. Chuyển động so với người lái xe D. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây...
Đọc tiếp

Câu 1: Ô tô đang chạy trên đướng sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng?

A. Đứng yên so với người lái xe B. Đứng yên so với cột điện bên đường

C. Chuyển động so với người lái xe D. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe

Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào?

A. Người lái tàu B. Đầu tàu C. Người soát vé D. Đường ray

Câu 3: Một người đi bộ với vận tốc không đổi là v = 4,4 km/h. Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là t = 15 phút?

A. S = 4.4km B. S = 1,5km C. S = 1,1km D. S = 15km

Câu 4: Khi chỉ có lực tác dụng lên vật nếu vật không bị biến dạng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?

A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc giảm dần

C. Vận tốc tăng dần D. Vận tốc thay đổi

Câu 5: Có thể giảm lực ma sát bằng cách:

A. Giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc

Câu 6: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào?

A. Ngã sang trái B. Ngã sang phải C. Ngã ra phía sau D. Ngã về phía trước

Câu 7: Khi nói về áp suất của chất lỏng. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau:

A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình.

B. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình.

C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó..

D. Chất lỏng gây ra áp suất lên mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Câu 8: Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại A gấp 4 lần áp suất tại B:

A. Độ sâu của điểm B gấp 4 lần độ sâu của điểm A.

B. Độ sâu của điểm A gấp 4 lần độ sâu của điểm B.

C. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch 4 đơn vị chiều dài.

D. Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau.

Câu 9:Trong các ví dụ sau, ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất?

A. Chất hàng lên xe ô tô

B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động

C. Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép

D. Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau

Câu 10: Một bể chứa dầu cao h = 12m đang chứa đầy dầu. Hỏi áp suất của dầu tại một điểm cách đáy bể 8m là bao nhiêu?(Biết trọng lượng riêng của dầu là d = 8000 N/m3)

A. P = 32000 Pa B. P = 64000 Pa C. P = 96000 Pa D. P = 48000 Pa

Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người dùng cả hai chân

B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập n gười xuống.

C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ

D. Người đứng một chân

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau?

A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau

B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau

C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng

D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao.

1
24 tháng 12 2018

Mình khoanh luôn nhé :)

1,A

2,C

3,C

4,D

5,C

6,D

7,D

8,B

9,C

10,A

11,C

12,D

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng...
Đọc tiếp
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. Câu 7: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa; B. 400Pa; C. 250Pa; D. 25000Pa. Câu 8: Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. Hãy chọn đáp án đúng. A. 8000 N / m2. B. 2000 N / m2. C. 6000 N / m2. D. 60000 N / m2. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Câu 10: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
0
15 tháng 12 2016

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.

a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

15 tháng 12 2016

Trần Thiên Kim :)) ko biết Tóm tắt :V sr nha :v