Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Thứ tự giảm dần tính bazo là:
NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Đáp án A
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Chọn B.
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Chọn đáp án D
⇒ Thứ tự đúng: (4), (2), (5), (1), (3). Chọn D.
Đáp án C
Gốc thơm hút electron làm giảm tính bazơ. Càng nhiều gốc thơm tính bazo càng giảm.
Gốc no đẩy electron làm tăng tính bazo. Mạch C càng dài, càng nhiều gốc hidrocacbon càng làm tăng tính bazo.
→ Tính bazo: (4) > (2) > (5) > (1) > (3).
Đáp án D
Nhóm thế hút e (C6H5) đính vào N càng nhiều thì lực bazơ càng giảm.
Nhóm thế đẩy e (R no) đính vào N càng nhiều thì lực bazợ càng tăng