Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh 1 đề cập đến những cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải nổi tiếng ở châu Âu.
Hình ảnh 2 đề cập đến cảnh sinh hoạt của người dân Pháp thời kì trung đại.
Hình ảnh 3 đề cập đến cảnh nhà cửa của thành phố Phlo-ren( Ý )
thời kì trung đại.
Từ các cuộc phát kiến địa lí dẫn đến các nước đánh chiếm nhau trong số đó các bộ tộc người Giéc-man đã tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rô-ma và chia đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc có Pháp và Ý, các vương quốc có các phong tục, truyền thống, văn hóa, ... khắc nhau.
Tàu caraven là phát minh lớn trong lịch sử hàng hải, nhiều nhà hàng hải đã dùng con tàu này tìm ra những vùng đất mới và đại dương
La bàn là một vật xác định phương hướng rất cần thiết trong việc đi biển, rừng, sa mạc,...
Cô lôm bô là người tìm ra Châu Mĩ
Về cái la bàn thì tớ ko biết.
Còn về tàu ca-ra-ven và Cô-lôm-bô thì: Sáng sớm ngày 12/10/1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải Christopher Columbus đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến bằng tàu Ca-ra-ven
Vì mấy bạn ở trên trả lời ý nghĩa rồi thì thôi của la bàn với ....v.v... rồi thì thôi
Còn về nội dung của lịch sử nhân loại thì nhắc tới các cuộc phát kiến địa lí ở bên châu Âu , từ việc đó mà dẫn tới việc các nước bên Châu Âu bắt đầu đi xâm chiếm các nước bên Châu Mĩ, biến chúng thành các nước thuộc địa . Về sau thì các nước đó bắt đầu đứng lên dành độc lập của riêng đất nước mình . Ngoài ra nó còn là việc thúc đẩy quá trình thành lập chủ nhĩa tư bản và bắt đầu hình thành 2 giai cấp : tư sản và vô sản . Về sau thì bắt đầu dẫn đến nhiều cuộc chiến đòi lại quyền tự do của họ vì bị bóc lột sức lao động .
Theo mik nghĩ là như vậy
Chúc bạn học tốt !!!
Những cuộc phát kiến địa lí thế kỉ 15-16
-Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ:
''Sáng sớm ngày 12/10/1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải Christopher Columbus đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến. Ðây là một sự kiện lịch sử, mở đầu cho việc tìm hiểu Tân thế giới và dẫn tới việc phổ biến nền văn minh tây phương trên lục địa này.''
-Ma-gien-lan vs cuộc hành trình vòng quanh TG bằng đường hàng hải:
''Vào ngày này năm 1519, nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan đã căng buồm ra khơi từ Tây Ban Nha trong một nỗ lực nhằm tìm kiếm tuyến đường biển phía Tây dẫn tới Quần đảo Gia vị (Spice Islands, tên tiếng Anh theo cách gọi “Hương liệu Quần đảo” của người Trung Hoa, nay là Quần đảo Maluku) trù phú của Indonesia.
Chỉ huy năm con tàu cùng hải đoàn gồm 270 thủy thủ, Magellan căng buồm tới Tây Phi và sau đó tới Brazil, nơi ông đi dọc theo bờ biển Nam Mỹ để tìm một eo biển dẫn tới Thái Bình Dương. Ông đã tới Río de la Plata, một cửa sông lớn nằm ở miền Nam Brazil để tìm lối đi nhưng thất bại; sau đó ông tiếp tục tìm dọc theo bờ biển vùng Patagonia.
Đến cuối tháng 3 năm 1520, đoàn thám hiểm thành lập một trạm nghỉ đông ở Cảng Saint Julian (ngày nay là Puerto San Julián). Đêm lễ Phục sinh, các thuyền trưởng người Tây Ban Nha trong hải đoàn đã nổi dậy chống lại chỉ huy người Bồ Đào Nha, nhưng Magellan đã dập tắt được cuộc nổi loạn, hành quyết một trong số những thuyền trưởng đó và để lại một người khi hải đoàn rời Saint Julian để tiếp tục cuộc hành trình vào tháng 8.
Ngày 21 tháng 10, cuối cùng Magellan cũng tìm được eo biển ông vẫn hằng tìm kiếm. Eo biển Magellen, được đặt theo tên ông, nằm gần mũi Nam Mỹ, phân tách Tierra del Fuego (Quần đảo Đất Lửa) với phần lục địa. Chỉ có ba con tàu tiếp tục hành trình; một đã bị đắm và một bị bỏ lại. Mất 38 ngày mới qua được eo biển đầy bất trắc, và Magellan đã bật khóc vì vui sướng khi nhìn thấy bờ bên kia đại dương. Ông là nhà thám hiểu người châu Âu đầu tiên đặt chân đến Thái Bình Dương từ Đại Tây Dương.''
Hình ảnh 1 đề cập đến những cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải nổi tiếng ở châu Âu.
Hình ảnh 2 đề cập đến cảnh sinh hoạt của người dân Pháp thời kì trung đại.
Hình ảnh 3 đề cập đến cảnh nhà cửa của thành phố Phlo-ren( Ý ) thời kì trung đại.
Từ các cuộc phát kiến địa lí dẫn đến các nước đánh chiếm nhau trong số đó các bộ tộc người Giéc-man đã tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rô-ma và chia đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc có Pháp và Ý, các vương quốc có các phong tục, truyền thống, văn hóa, ... khác nhau.