K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Mô tả:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


30 tháng 4 2017

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau



17 tháng 2 2016

Khi tăng nhiệt độ 2 bình như nhau, thì lượng chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Lượng chất lỏng này sẽ đẩy lên trong ống hút.

Vì 2 ống hút có tiết diện khác nhau nên mực chất lỏng dâng lên cũng khác nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì chất lỏng dâng lên sẽ thấp hơn.

17 tháng 2 2016

Bạn hưng trả lời chuẩn đó bạn

3 tháng 4 2017

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

3 tháng 4 2017

Bình a : ĐCNN = 20 , GHĐ = 100

Bình b : ĐCNN = 50 , GHĐ = 250

Bình c : ĐCNN = 100 , GHĐ = 300

8 tháng 3 2017

C21.7 : D

C21.8 : D

C21.9 : C

C21.10 : C

C21.11 : B

C21.12 : D

C21.13 : Xl , câu này pó tay @.@

C21.14 :

Khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) troq đèn trời đc đốt thì k khí troq đèn sẽ nở ra và nhẹ hơn k khí lạnh nên bay lên và đẩy đèn lên cao

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.


30 tháng 4 2017

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

23 tháng 2 2017

Câu 20.1 : C

Câu 20.2 : C

Câu 20.3 :

* H20.1 : giọt nc chuyển động đi lên . Khi áp tay vào bình cầu , ko khí trong bình nóng lên , dãn ra và đẩy giọt nc đi lên

* H20.2 : mực nc trong ống thủy tinh hạ xuống . Khi dùq tay áp chặt vào bình cầu sẽ lm cho ko khí trong bình nóng lên , dãn ra , đẩy mực nc xuống , thấp hơn vị trí ban đầu

C20.4 : C

C20.5 : Xl , bài này mk pó tay ạk

C20.6 ( Hình bn tự vẽ nhé ! )

Sự phụ thuộc của V vào nhiệt độ là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C20.7 : D

C20.8 : D

C20.9 : D

C20.10 : D

C20.11 ( Bài này cx chệu lun :v )

C20.12

1. Hơ nóng

2. Nở ra

3. Nở vì nhiệt

4. Bình chia độ

5. Như nhau

6. Nhiệt kế

7. Nh` hơn

8. Nhiệt độ

9. Tăng lên

Từ xuất hiện trong cột in đậm là NỞ VÌ NHIỆT

P/s : như v là giải hết bt trog SBT r` đó bn ! lần sau ko nên phụ thuộc quá vào hoc24 nhé !

24 tháng 2 2017

mk làm đc bài 20.1 đến 20.7 thôi còn lại mk chịu nhưng phải hỏi cho chắc hehe

9 tháng 5 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

13 tháng 5 2016

Hình như câu hỏi của bạn là: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Vậy câu trả lời của mình là: 

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau: 
  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Chúc bạn học tốt!hihi
13 tháng 5 2016

Để có thể nhận biết được các chất lỏng ,rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau thì bạn hãy làm 1 thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm độ tăng thể tích của 1000cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng 50*C

Chất lỏng

Rượu                   58cm3 (58 xăng-ti-mét khối nhé)   
Dầu hỏa                        55cm3
Thủy ngân                       9cm3

 

Chất rắn

Nhôm                 53cm3
Đồng                  2,55cm3
Sắt                 1,80cm3

 

11 tháng 3 2016

a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

   Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.

11 tháng 3 2016

a) Ở hình 28.2

Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

b) Ở hình 28.3

Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt