Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Thực thà: tính người tự bộc lộ một cách tự nhiên, không giả tạo
Phát hiện mỗi lỗi sai sau đây và sửa lỗi trong các câu sau:
a. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> lớn lên
b. Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> sinh động
c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của (thiếu )dân tộc.
-> chỗ thiếu : văn hoá
d. Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> nhược điểm
a) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
b) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> Tiếng Việt có khả năng diển tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.
-> Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.
d) Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp
a, Bỏ một từ “bạn Lan”
- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.
b, Câu lặp ba từ “nhân vật”, cần lược bỏ
- Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy ai cũng đều thích những nhân vật trong câu chuyện này, họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c, Từ lớn lên và trưởng thành có nghĩa tương đồng nhau, cần bỏ bớt 1 từ.
- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
a) Nên sửa lại thành:
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng đều quý mến.
b) Nên sửa lại thành:
Mai rất thích truyện dân gian vì nó là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo
c) Nên sửa lại thành:
Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành
Bạn nên loại bỏ một trong hai từ " trưởng thành " hoặc " lớn lên " vì nó có nghĩa gần giống nhau.
Chúc bạn học tốt
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn Lan
-> Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn.
Truyện dân gian là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo nên Mai rất thích truyện dân gian.
-> Mai rất thích truyện dân gian vì chúng có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành, lớn lên.
-> Quá trình vượt núi là quá trình giúp ta lớn lên và trưởng thành.
a.Ban Lam là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến.
b.Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tui ai cũng thích nhân vật trong này vì những đều là có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c.Qúa trình vượt núi cao cũng là con người trưởng thành,lớn lên.
thực thà ---> thật thà
bao biện---> nguỵ biện
tinh tú---> tinh tuý
100% đúng nha
thực thà -> thật thà
bao biện -> ngụy biện
tính tú -> tinh tuý
Ko chắc\
Hk tốt
a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.
Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa
a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''
- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''
- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn làm lớp trưởng
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''
- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''
- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt
e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''
- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện
f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc
=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu
a) Lỗi : lặp từ
Từ sai : lớn lên hoặc trưởng thành
Sửa lỗi : Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành
b) Lỗi : dùng từ không đúng nghĩa
Từ sai : bao biện
Sửa lỗi : hãy thực thà nhận lỗi , không nên ngụy biện
B, Hãy thật thà nhận lỗi, không nên bao biện
>> Hãy thật thà nhận lỗi, không nên biện hộ