Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Sự nhiễm điện của các vật:
- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện.
- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.
2) Điện tích, Điện tích điểm:
- Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện)
- Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật.
- Điện tích điểm: tương tự như chất điểm.
"Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng."
Đáp án A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.
Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau
Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau
- Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau
Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Biểu thức: F = k. ... r: khoảng cách giữa hai điện tích (m).