Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ thì bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
b) Thể tích hình trụ thì bằng tích của diện tích hình tròn đáy nhân với đường cao.
c) Diện tích xung quanh hình nón thì bằng 1/2 tích của chu vi đường tròn đáy với đường sinh.
d) Thể tích hình nón bằng 1/3 tích của diện tích hình tròn đáy với chiều cao.
e) Diện tích mặt cầu thì bằng 4 lần diện tích hình tròn lớn.
f) Thể tích hình cầu thì bằng 4/3 tích của diện tích hình tròn lớn với bán kính.
Diện tích xung quanh hình lăng trụ thì bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
Thể tích hình nón bằng 1/3 tích của diện tích hình tròn đáy với chiều cao.
Thể tích hình cầu thì bằng 4/3 tích của diện tích hình tròn lớn với bán kính.
Diện tích xung quanh hình nón thì bằng 1/2 tích của chu vi đường tròn đáy với đường sinh.
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314 c m 2
⇔ 2.π.r.h = 314
Mà r = h
⇒ 2 π r 2 = 31 ⇒ r 2 ≈ 50
⇒ r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π ⋅ r 2 h = π ⋅ r 3 ≈ 1109 , 65 cm 3
Kiến thức áp dụng
Hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h thì:
+ Diện tích xung quanh: Sxq = 2πrh
+ Thể tích: V = π.r2.h
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314cm2
⇔ 2.π.r.h = 314
Mà r = h
⇒ 2πr2 = 314
⇒ r2 ≈ 50
⇒ r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π.r2.h = π.r3 ≈ 1109,65 (cm3).
b) Thể tích hình trụ:
V = π R 2 h = π. 8 2 .10 = 640π ( c m 3 )
Thể tích hình trụ thì bằng tích của diện tích hình tròn đáy nhân với đường cao.