Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
a,
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
– Bài thứ nhất: là một so sánh đẹp, người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
– Bài thứ hai: Cũng là một hình ảnh so sánh về người con gái với tấm lụa đào nhưng mỏng manh yếu đuối. Câu ca dao gợi lên những thân phận tội nghiệp cay đắng của người phụ nữ, nêu lên sự đồng cảm sâu sắc về nỗi khổ của họ, số phận bị phụ thuộc, chìm nổi (phất phơ giữa chợ nơi mà mọi người tự do buôn bán trao đổi, nơi mà khi đó con người có thể bị coi là hàng hóa để mua bán trao đổi), lênh đênh vô định (vào tay ai? Người tốt người xấu), không có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Đồng thời bài ca dao có thể như lời phản kháng về sự bất công thiệt phận của người phụ nữ bình dân trong xã hội cũ.
a. Biện pháp so sánh: thân em - tấm lụa đào phất phơ giữa chợ.
-> Tác dụng: Thương cảm cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến hồng nhan bạc mệnh, mỏng manh yếu đuối, không được tự quyết định tương lai hạnh phúc của mình.
b. Biện pháp so sánh: Quê hương là chùm khế ngọt.
-> Tác dụng: Khẳng định quê hương gắn với những gì gần gũi, ngọt ngào nhất.
Biện pháp tu từ so sánh "thân em như giếng giữa đàng".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy nỗi lo âu về số phận của người con gái liệu có thể tìm được bến đỗ tốt cho cuộc đời của mình hay không.
- Khơi gợi sự cảm thương đối với thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa không thể làm chủ được số phận của mình.
- Tác giả so sánh "thân em" với "giếng giữa đàn".
-> Tác dụng:
- Nhằm phản ánh vị thế và quan hệ xã hội của người phụ nữ trong xã hội xưa. Giếng nước, một biểu tượng cho sự sống và tầm quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày, được so sánh với người phụ nữ, ám chỉ rằng người phụ nữ giống như nguồn nước quý giá, là điểm tựa tinh thần và vật chất cho gia đình và cộng đồng.
- Câu ca dao cũng mượn hình ảnh giếng nước để chỉ ra sự khác biệt trong cách mà mọi người tiếp cận và đánh giá giá trị của người phụ nữ, phản ánh thái độ và cách cư xử của xã hội đối với họ. "Người khôn rửa mặt" nghĩa là những người sáng suốt, biết trân trọng và đánh giá cao giá trị tinh thần của người phụ nữ, trong khi "người phàm rửa chân" chỉ những người không nhận thức đúng đắn, chỉ biết đến lợi ích trước mắt và không trân trọng giá trị thực sự của họ.
a, Lục bát
b, Gia đình
c, Nhân hoá
d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng
đ, Rất quan trọng
đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....
còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )
b)Tấm lụa đào được xem là một trong những thứ hàng xa xỉ thời trước. Nó đẹp từ chất liệu, dáng vẻ đến màu sắc bởi được dệt từ loại tơ tằm tốt nhất. Lụa đào hay những loại lụa nói chung đều có đặc điểm là nhẹ, mềm và rất mát. Hình ảnh tấm lụa đào gợi lên vẻ thanh xuân mơn mởn, tràn đầy sức sống của một cô gái đương thì, nhưng hình ảnh tấm lụa đào phất phơ giữa chợ lại gợi như có một cái gì đó thật trớ trêu, tội nghiệp.