K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Các phương ngữ chính trong Tiếng Việt:

-         Phương ngữ bắc ( Bắc Bộ): này, thế, thế ấy, đâu, chúng tao,…

-         Phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ): ni, nì, này, ứa, rứa tề, rứa đó, mô, choa, bọn choa , tụi tau,…

-         Phương ngữ nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ): nầy, vậy, vậy đó, đâu, tụi tao,…

 

 

16 tháng 3 2022

1 số phương ngữ Bắc (miền Bắc)

1 số phương ngữ Trung (miền Trung)

1 số phương ngữ Nam (miền Nam)

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\) A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1) câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\) C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\) câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm...
Đọc tiếp

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\)

A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1)

câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:

A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\)

C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\)

câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm là:

A. \(4\pi\left(cm^2\right)\) B. \(16\pi\left(cm^2\right)\) C. \(64\pi\left(cm^2\right)\) D. \(10\pi\left(cm^2\right)\)

câu 4: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 21cm thì thể tích là :

A. \(63\pi\left(cm^3\right)\) B. \(11\pi\left(cm^3\right)\) C. \(33\pi\left(cm^3\right)\) D. \(20\pi\left(cm^3\right)\)

câu 5: Quãng đường AB dài 150 km. Một ô tô đi từ A đến B rồi nghỉ ở B 4 giời 30 phút, sau đó trở về A hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi ( Biến vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10 km\h).

câu 6: Giair phương trình : \(-x^2+2=\sqrt{2-x}\)

1
25 tháng 3 2019

cái này phải gửi vào mục toán chứ sao lại gửi vào văn vậy bạn...

17 tháng 5 2021

1) Nội dung của 8 câu thơ trên: Tâm trạng buồn lo của Kiều

2) Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

3) Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.

-  Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:

+ Tạo dựng sự tương phản:

Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.

-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.

+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.

+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.

+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.

- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.

+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.

+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.

+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.

=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.

=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.

- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:

+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.

+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.

+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.

-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.

= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.

Tổng kết:

- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.

- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.

- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.

 

18 tháng 5 2021

. - Nội dung của tám câu thơ:  Diễn tả tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích trước thực tại phũ phàng của số phận.

b.- Bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong tám câu thơ là bút pháp tả cảnh ngụ tình.

c. Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.

-  Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:

+ Tạo dựng sự tương phản:

Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.

-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.

+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.

+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.

+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.

- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.

+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.

+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.

+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.

=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.

=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.

- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:

+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.

+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.

+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.

-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.

= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.

Tổng kết:

- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.

- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.

- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.

Câu 76: Oxit Bazơ là:     A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 77: Oxit lưỡng tính là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 76: Oxit Bazơ là:     A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 77: Oxit lưỡng tính là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành   muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 78   Oxit trung tính là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối

Câu 79: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                      C. SO2,                        D. P2O5

Câu 80  Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.                       B. CuO.                       C. P2O5.                       D. CaO.

Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O.                       B. CuO.                       C. CO.                         D. SO2.

Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO,                       B. BaO,                       C. Na2O                       D. SO3

Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là           A. 0,8M                        B. 0,6M                        C. 0,4M                     D. 0,2M

Câu 84 Để nhận biết  2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO  ta dùng: 

             A. HCl                          B. NaOH                      C. HNO3                    D. Quỳ tím ẩm

Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?

            A. CuO                          B. SO2                           C. SO3                       D. Al2O3

0
*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi. 1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? 2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì? 3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những...
Đọc tiếp

*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi.

1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó?

2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì?

3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những khổ thơ trên?

*Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

1/Hình ảnh người chiến sĩ lái xe được miêu tả như thế nào về thế ? Biện pháp nghệ thuật nào dùng để thể hiện điều đó?

2/Cách dùng từ và nghệ thuật diễn đạt trong hai khổ thơ 3,4  trên có gì đặc biệt?

3/ Em cảm nhận như thế nào về tình cảm đồng đội trong bài thơ, đặc biệt là khổ thơ 5,6.

 

 

 giả đã phản ánh được điềnh ảnh những chiếc xe trên, tác giả đã phản ánh được điều gì?

 

 

1
1 tháng 12 2021

loading...loading...loading...loading...

 

 

 

 

 

1 tháng 3 2022

Truyện

- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); 

Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); 

- Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học  (Lớp 8); 

- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).

 Kí

- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); 

- Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); 

- Trong lòng mẹ  (Lớp 8).

 Thơ

- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); 

- Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); 

- Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8).

- Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.

Nghị luận

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7);

- Thuế máu (L8);

- Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9).

1 tháng 3 2022

 Truyện

- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội");

Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6);

- Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học  (Lớp 8);

- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).

 Kí

- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6);

- Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7);

- Trong lòng mẹ  (Lớp 8).

 Thơ

- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6);

- Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7);

- Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8).

- Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.

Nghị luận

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7);

- Thuế máu (L8);

- Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9).

16 tháng 3 2022

- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...

-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.

16 tháng 3 2022

- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...

-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.

11 tháng 11 2021

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.

Đọc hiểu trích một đoạn trong bài rap "Con trai cưng" như sau: "Con trai cưng của mẹ Bạn bè gọi có mặt, riêng ba mẹ nói là nó không nghe Con trai cưng của mẹ, chơi hết đời tuổi trẻ Hơn hai mươi tuổi đầu nhưng khi ở nhà vẫn là em bé. Vì nó là, con trai cưng của mẹ nó Con trai cưng của mẹ nó. Con trai cưng của mẹ nó. Ở ngoài kia phong bão tố về nhà luôn có mẹ chở mẹ che, Con...
Đọc tiếp

Đọc hiểu trích một đoạn trong bài rap "Con trai cưng" như sau:

"Con trai cưng của mẹ

Bạn bè gọi có mặt, riêng ba mẹ nói là nó không nghe

Con trai cưng của mẹ, chơi hết đời tuổi trẻ

Hơn hai mươi tuổi đầu nhưng khi ở nhà vẫn là em bé.

Vì nó là, con trai cưng của mẹ nó

Con trai cưng của mẹ nó.

Con trai cưng của mẹ nó.

Ở ngoài kia phong bão tố về nhà luôn có mẹ chở mẹ che,

Con trai không bao giờ nhớ mẹ,

Con trai không tâm sự với cha,

Con trai chưa bao giờ phải khóc,

Trừ khi mẫu giày nó thích vừa mới ra...

Gọi nó là con trai, con trai cưng, chưa từng tự mình đứng vững hai chân...

Thích làm đầu gấu, rất là tự hào nắm đấm có màu máu,

Thích thể hiện, để giữ cái thể diện, rồi lại bất ngờ khi ôm cái đầu máu,

Rồi ai sẽ phải xin lỗi từng nhà, coi mấy thằng bạn mày nó có đứng ra,

Để coi ai thăm viếng, mỗi khi mày kiếm chuyện

...

Đủ lớn để làm, thì đủ lớn để chịu, mày đủ lớn để học, mày đủ lớn để hiểu,

Đủ sức chìa tay ra xin tiền,

Thì phải đủ tự trọng không dùng tiền đó mua sĩ diện.

Hãy để tâm hồn là thánh đường, đừng biến nó thành sở thú,

Để bao nhiêu bạn bè, hay bao nhiêu vật chất, thì cuộc đời cũng không bao giờ đủ".

(Trích lời bài rap “Con trai cưng” – Bray, Masew)

1, Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên

2, Tác dụng bptt trong câu :"Hãy để tâm hồn là thánh đường, đừng biến nó thành sở thú"

T từng thấy đề này trên báo và thấy khá hay .-. nhưng nó khá khó với t . Mong các cao nhân có thể trả lời giúp t ạ.T cảm ơnnn

1
2 tháng 9 2019

Cái này cj cx ko chắc lắm, thấy nó hơi lạ

a, Phong cách ngôn ngữ rất hợp với giới trẻ(ko biết nói sao cho hợp-.-), mang tính giáo huấn các thanh niên ăn chơi hiện nay

b, BPTT: Ẩn dụ(thánh đường: chỉ sự lương thiện, sở thú: chỉ những cái xấu)

2 tháng 9 2019

em cảm ơn chị nhé .-. nvay cũng được rồi ạ :3