K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

có nghĩa là rất muốn chiếu đấu ý ở đây chỉ những người tích cực chiến đấu

20 tháng 9 2021

Tính từ

hiếu chiến

  1. Có thái độ thích gây chiến tranh, dùng bạo lực để giải quyết mọi xung đột.

    Bọn đế quốc hiếu chiến.

    Chính sách hiếu chiến.

​xin k

12 tháng 3 2019

Tâm gì ? Tâm hồn , tâm trạng , tâm chấp hay tâm can ?

12 tháng 3 2019

sory ....................... tâm

2 tháng 10 2021

từ ghép nha

2 tháng 10 2021

TL: ( ko k cũng đc :)) ]

Em bé là từ ghép.

~HT~

18 tháng 4 2018

Tối thứ bảy vừa rồi em được bố mẹ cho đi xem xiếc nhạc kịch ở nhà văn hoá quận.

Biểu diễn ca nhạc tối hôm đó là một đoàn ca lịch đến từ xứ sở hoa hồng Hung-ga-ri. Sau phần ca nhạc, các nghệ sĩ biểu diễn xiếc đu dây và xiếc ảo thuật. Em thích nhất là tiết mục này. Thật thích thú và đầy ngạc nhiên khi chỉ bằng kĩ xảo nhanh tay lẹ mắt, người nghệ sĩ biểu diễn dẫn dắt khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: băng giấy biến thành cờ, khăn tay biến thành chim bồ câu... Khán giả vỗ tay rộn rã khi chim câu trắng bay ra từ chiếc khăn tay nhỏ. Nghệ sĩ biểu diễn đưa cánh tay ra: chú chim nhẹ nhàng đậu trên cánh tay người nghệ sĩ thật điệu và dễ thương. Cuối buổi diễn, đoàn xiếc thú gồm chó, khỉ, vẹt làm toán thật hay, ngộ nghĩnh và thú vị làm sao. Em ra về, tinh thần vui thích vì đã được xem xiếc thật hay và vui.

18 tháng 4 2018

bạn ơi chương trình truyền hình nhá. chứ ko phải là xiếc đâu nhá. Ví dụ như ct: Người hùng tí hon; voice thiếu nhi...

Từ đơn : lùn , cao , cõng , thấp , nhảy

Từ ghép : giao hàng , bầu trời , sóng biển , mặt trời , buổi sáng

Từ phức : bánh vòng , đi học , đến trường , gặp cô , từ phức

Từ láy : đơn đọc , lềnh bềnh , lưu  loát , nhanh nhanh , dong dỏng

26 tháng 9 2021

5 từ chỉ từ láy :  mải miết, xa xôi, lạnh lùng, nhạt nhẽo,  thấp thoáng

5 từ chỉ từ ghép : xanh đậm , việc nhỏ, lạnh giá, yêu thương, mùa xuân

5 từ chỉ từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều

5 từ chỉ từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

24 tháng 8 2018

10 từ lái là 10 từ gì

sai rồi nha tứ láy nha 

Cấu tạo từ:            Từ phức                  Từ láy

         Từ đơn             Từ ghép        T.G.P.L              Láy âm đầu

                                 T.G.T.H                                   Láy vần

                                                                                  

                                                                                  Láy âm và vần

                                                                                  Láy tiếng

          a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.

          VD : Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )

                   Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )

          b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :

- Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.

- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.

c) Cách phân định ranh giới từ:

          Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.

           Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt: kết cấu và nghĩa.

Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.

          VDtung cánh             Tung đôi cánh

               lướt nhanh            Lướt rất nhanh

(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn).

 Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.

          VDchuồn chuồn nước           chuồn chuồn sống ở nước

                  mặt hồ              mặt của hồ

(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)

Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.

          VDbánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dàydài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.

Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.

       VD : có xoè ra chứ không có xoè vào

                có rủ xuống chứ không có rủ lên     xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức

              

                ngược với chạy đi là chạy lại

                ngược với bò vào là bò ra            chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn.

* Chú ý :

+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.

          VD:  cánh én       ( chỉ con chim én )

                   tay người   ( chỉ con người )

+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.

 

2. Cách phận biệt từ ghép và từ láyc:

* Có 2 cách chính để tạo từ phức:

- Cách 1 : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép .

- Cách 2: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.

a) Từ ghép: Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.

          T.G được chia thành 2 kiểu :

         - T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.

-T.G có nghĩa phân loại (T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.

Lưu ý :

+Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa ( cùng danh từ, cùng động từ,...)

+ Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit, càphê , ôtô, môtô, rađiô,...có thể cho là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc từ đơn (tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa, còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa . Những trường hợp này lên bậc THCS gọi là từ đơn đa âm ).

 

b) Từ láy(T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.

( * Xem thêm :

Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu : Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy : láy đôi, láy ba,láy tư,...)

*Từ tượng thanh : Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế : Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...

         VD : rì rào, thì thầm, ào ào,...

* Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật  ; gợi tả màu sắc, mùi vị.

VD:   Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...

                     Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...

                     Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...

Lưu ý :

   + Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm nào.

V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hình), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh).

        + Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hình không phải là từ láy (ở phạm vi tiểu học không đề cập tới các từ này ).

VD : bốp ( tiếng tát ), bộp ( tiếng mưa rơi ), hoắm (chỉ độ sâu ), vút ( chỉ độ cao )....

*Nghĩa của  từ láy : Rất phong phú, cũng như từ ghép, chúng có cả nghĩa khái quát, tổng hợp và nghĩa phân loại.

VD : làm lụng , máy móc, chim chóc, ...( nghĩa tổng hợp ) ; nhỏ nhen, nhỏ nhắn, xấu xa, xấu xí,...( nghĩa phân loại ). Tuy nhiên, ở tiểu học thường đề cập đến  mấy dạng cơ bản sau :

         - Diễn tả sự giảm nhẹ của tính chất ( so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).

VD :    đo đỏ            <         đỏ

                        Nhè nhẹ       <       nhẹ

-Diễn tả sự tăng lên, mạnh lên của tính chất:

VD :      cỏn con                >     con

                          sạch sành sanh    >    sạch

-Diễn tả sự lặp đi lặp lại các động tác, khiến cho từ láy có giá trị gợi hình cụ thể

VD : gật gật , rung rung, cười cười nói nói, ...

         - Diễn tả sự đứt đoạn, không liên tục nhưng tuần hoàn.

          VD : lấp ló, lập loè, bập bùng, nhấp nhô, phập phồng,...

         - diễn tả tính chất đạt đến mức độ chuẩn mực, không chê được.

          VD : nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuông vắn ,tròn trặn,...

c) Cách phân biệt các từ ghép và từ láy dễ lẫn lộn :

- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh) thì ta xếp vào nhóm từ ghép.

 VD : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...

- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.

VD : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,...

- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy.

VD : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối, máy móc,...

Lưu ý : Những từ này nếu nhìn nhận dưới góc độ lịch đại ( tách riêng các hiện tượng ngôn ngữ, xét trong sự diễn biến, phát triển theo thời gian làm đối tượng nghiên cứu) và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể coi đây là những từ ghép (T.G hợp nghĩa). Nhưng xét dưới góc độ đồng đại ( tách ra một trang thái, một giai đoạn trong sự phát triển của ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu) và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm giữa 2 tiếng, thì có thể coi đây là những từ láy có nghĩa khái quát (khi xếp cần có sự lí giải ). Tuy nhiên, ở tiểu học, nên xếp vào từ láy để dễ phân biệt. Song nếu H.S xếp vào từ ghép cũng chấp nhận.

- Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm thì đều xếp vào lớp từ láy.

VD : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè,...

- Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ).

VD : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,...

- Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q  ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhóm từ láy.

V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...

Lưu ý : trong thực tế , có nhiều từ ghép ( gốc Hán ) có hình tức ngữ âm giống từ láy, song  thực tế các tiếng đều có nghĩa nhưng H.S rất khó phân biệt, ta nên liệt kê ra một số từ cho H.S ghi nhớ ( VD : bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chính chuyên, chân chất, chân chính, hảo hạng, khắc khổ, thành thực,....)

- Ngoài ra, những từ không có cả quan hệ về âm và về nghĩa (từ thuần Việt) như : tắc kè, bồ hóng, bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, mồ hôi,... hay các từ vay mượn như : mì chính, cà phê, xà phòng, mít tinh,... chúng ta không nên đưa vào chương trình tiểu học ( H.S có hỏi thì giải thích đây là loại từ ghép đặc biệt, các em sẽ được học sau).

8 tháng 11 2017

Cô Vân kính mến!

Đã lâu chưa có dịp gặp cô và sắp đến ngày 8 – 3, nhân dịp này con xin viết thư thăm hỏi tình hình đời sống hàng ngày của cô.

Dạo này cô có khoẻ không? Cô có còn bị khản giọng khi nhắc học sinh không? Bé Nghĩa đi học mẫu giáo rồi chứ ạ? Anh Thắng chắc là được học lớp chọn cô nhỉ? Bây giờ con vẫn học tốt. Nhớ lời cô dặn, gặp những bài tập khó con luôn kiên trì suy nghĩ để tìm ra cách giải. các bạn trong lớp lúc này vẫn rất nhớ cô, một số bạn đã chuyển sang lớp khác nhưng những hình ảnh thân thương về cô chắc chắn vẫn luôn in đậm trong tâm trí các bạn. Con vẫn còn nhớ hình ảnh quen thuộc của tập thể lớp 1a năm ấy. Nét mặt bỡ ngỡ của các bạn khi mới bước vào lớp, sự ân cần dạy dỗ chúng con của cô, tất cả như cùng hiện lên khi con viết bức thư này. buổi đi tham quan trong năm học đó con vẫn nhớ như in. Hôm đó có một bạn bị lạc, cô rất lo lắng. Một lúc sau cũng đã tìm thấy bạn đó, cô khiển trách bạn rất nhiều nhưng con hiểu điều đó chỉ để tốt cho bạn. Còn rất nhiều những kỉ niệm quen thuộc khác mà không sao kể hết được.

Thư đã dài, con xin ngừng bút. Chúc cô luôn mạnh khoẻ để dạy dỗ được các bạn học sinh. Con xin hứa sẽ học tập thật giỏi để không phụ công cô dạy dỗ.

8 tháng 11 2017

ô Bích kính mến!

Đã lâu chưa có dịp gặp cô và sắp đến ngày 20-11, nhân dịp này con xin viết thư thăm hỏi tình hình đời sống hàng ngày của cô.

Dạo này cô có khoẻ không? Cô có còn bị khản giọng khi nhắc học sinh không? Bé Nghĩa đi học mẫu giáo rồi chứ ạ? Anh Thắng chắc là được học lớp chọn cô nhỉ? Bây giờ con vẫn học tốt. Nhớ lời cô dặn, gặp những bài tập khó con luôn kiên trì suy nghĩ để tìm ra cách giải. các bạn trong lớp lúc này vẫn rất nhớ cô, một số bạn đã chuyển sang lớp khác nhưng những hình ảnh thân thương về cô chắc chắn vẫn luôn in đậm trong tâm trí các bạn. Con vẫn còn nhớ hình ảnh quen thuộc của tập thể lớp 1C năm ấy. Nét mặt bỡ ngỡ của các bạn khi mới bước vào lớp, sự ân cần dạy dỗ chúng con của cô, tất cả như cùng hiện lên khi con viết bức thư này. buổi đi tham quan trong năm học đó con vẫn nhớ như in. Hôm đó có một bạn bị lạc, cô rất lo lắng. Một lúc sau cũng đã tìm thấy bạn đó, cô khiển trách bạn rất nhiều nhưng con hiểu điều đó chỉ để tốt cho bạn. Còn rất nhiều những kỉ niệm quen thuộc khác mà không sao kể hết được.

13 tháng 5 2018

cả 3 người đều đúng vì 3 người họ đều là chị gái của Thiên

mk nhanh, nhưng ko biết có đúng hay không nữa...

13 tháng 5 2018

Thiên

20 tháng 7 2020

'' Hiện tại có thể không là gì -nhưng chính những nỗ lực của bạn trong quá khứ sẽ tạo nên một ngày mai ''

20 tháng 7 2020

'' Đừng để cuộc dời bạn trôi qua một cách vô nghĩa khi mãi chìm đắm trong kỉ niệm, lỗi lầm của quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai . Hãy sống chọn vẹn cho giây phút hiện tại bằng tất cả nhiệt huyết của trái tim mình ''

20 tháng 8 2018

1.vui mừng, phấn khởi, vui lòng , hài lòng, sung sướng, hân hoan, cao hứng, hạnh phúc, phấn khích, khoan khoái.

2. tứ bỏ dấu sắc vẫn là số 4

3. '' nguyên '' trong từ nguyên đán có nghĩa là đầu ,đầu tiên

4. tự làm nha 

                                ~~~ học tốt nha ~~~