K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2015

Bạn tick cho mình đi! Mình sẽ trả lời!

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

  • Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
  • Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

  • Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
  • Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

  • Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
  • Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

  • Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
  • Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Số dư cuối cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp như trên là USCLN(a,b).

9 tháng 11 2018

cách tim bội chung nho nhất của hai số

băng thuật toán ơ clis

\(ƯCLN\left(187231;165148\right)=1\)

5 tháng 8 2021

okeyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

thank you!

16 tháng 12 2016

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

  • Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
  • Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

  • Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
  • Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

  • Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
  • Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

  • Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
  • Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Hiện tại trong chương trình SGK lp 6 không có đâu bạn! Bạn có thể tìm hiểu thêm qua mạng internet nhé!

16 tháng 12 2016

chắc bạn cũng lên google chứ gì

5 tháng 8 2016

=1 dung tram phan tram

5 tháng 8 2016

đúng đó bạn

4 tháng 11 2018

Qua thuật toán Ơclít thì ta làm như sau:

Lấy 38 chia cho 26 được 1 dư 12

Rồi lấy 26 chia cho 12 được 2 dư 2

Lại lấy 12 chia cho 2 được 6, phép toán này chia hết

Vậy ƯCLN ( 28 ; 36 ) = 12

Mình không vẽ được sơ đồ thuật toán Ơclít qua Online Math nên cái này bạn tự vẽ nhé! Chúc bạn học giỏi!

1 tháng 11 2021

a. 18

b. 252

20 tháng 9 2016

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

16 tháng 10 2016

sai rùi bn ạ!