Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, văn bản trên còn sử dụng những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như tranh ảnh, sơ đồ, infographic.
– Tác dụng:
Biến những thông tin phức tạp trở nên đơn giản, trực quan, gần gũi với đời sống và dễ hình dung.
+ Thể hiện, cung cấp thông tin ngắn gọn, trực quan. Bằng các kí hiệu, hình tượng, giúp người đọc khai thác nội dung cần thiết một cách nhanh chóng và dễ nhớ.
+ Tổ chức thông tin theo một trình tự logic hợp lí, liên kết các phần.
Phương pháp giải:
- Đọc lại những văn bản thông tin đã học.
- Chú ý những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin giúp cụ thể hóa những lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất.
- Bằng chứng:
Trong văn bản Đàn ghi-ta lõm trong dàn nhạc cải lương, tác giả sử dụng ba hình ảnh minh họa (Hình 1: Cầm đàn ghi-ta thường và cầm đàn ghi-ta phím lõm; Hình 2: Các nhạc cụ phổ biến trong dàn nhạc cải lương; Hình 3: Đàn ghi-ta phím lõm trên sân khấu cải lương) để giúp người đọc hình dung ra hình dáng của cây đàn và môi trường sử dụng của loại đàn này.
- Góp phần truyền tải thông tin, giúp nội dung của văn bản thông tin rõ nét và có sức thuyết phục hơn
Ví dụ: Trong văn bản thông tin :’’Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống’’người viết đã đưa ra hình ảnh một góc của phòng trưng bày giúp người đọc thêm tin tưởng rằng đúng là nhà hát đã có thêm phòng truyền thống để trưng bà
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, sơ đồ
- Tác dụng
+ Giúp truyền tải nội dung chính cần cung cấp
+ Thông tin đến với bạn đọc nhanh chóng, dễ dàng, dễ hiểu
+ Tạo thẩm mĩ, ấn tượng với người đọc
Lời văn và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu,.. đã phù hợp. Ngôn ngữ không có từ ngữ địa phương giúp dễ đọc, dễ hiểu. Mỗi kí hiệu, thao tác đều có chỉ dẫn rõ ràng
Phương pháp giải:
Đọc ngữ liệu tham khảo.
Lời giải chi tiết:
- Ngôn ngữ lời văn rõ ràng, không sử dụng tiếng địa phương, không dùng các từ đa nghĩa.
- Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu đã chuẩn mực, rõ ràng, đáp ứng đúng nội dung biểu thị.
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản Những điểu cần lưu ý khi tham gia lễ hội: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo, màu sắc, kĩ thuật in ấn…
=> Tác dụng:
+ Giúp người đọc tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả
+ Giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để hiểu nội dung văn bản.
– Các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập 2 là:
+ Thực hành từ Hán Việt.
+ Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê.
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Thực hành sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
– Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp tôi hiểu hơn về cách đọc các văn bản thông tin, tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn; biết cách viết bản nội duy, bản hướng dẫn nơi công cộng đúng và khoa học hơn.
- Các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập 2 là:
+ Thực hành từ Hán Việt.
+ Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê.
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Thực hành sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp tôi hiểu hơn về cách đọc các văn bản thông tin, tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn; biết cách viết bản nội duy, bản hướng dẫn nơi công cộng đúng và khoa học hơn.
- Giúp truyền tải nội dung chính cần cung cấp
- Thông tin đến với bạn đọc nhanh chóng, dễ dàng, dễ hiểu
- Tạo thẩm mĩ, ấn tượng với người đọc