Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Làm nương rẫy:
+ Rừng hay xavan bị đốt làm nương rẫy.
+ Sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp, làm đất bạc màu.
- Làm ruộng, thâm canh lúa nước:
+ Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào và chủ động tưới tiêu, người ta làm ruộng , thâm canh lúa nước.
+ Thâm canh lúa cho phép tăng vụ, tăng năng suất, nhớ đó sản lượng cũng tăng lên.
- Sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn (trang trại, đồn điền):
+ Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi chuyên môn hóa theo quy mô lớn xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tạo ra khối lượng sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị cao, nhưng phải bám sát nhu cầu của thị trường.
Tham khảo
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể
Nông nghiệp ở Châu Phi có các hình thức canh tác phổ biến :
- Đồn điền: Khu vực sản xuất nông sản hàng hóa xuất khẩu theo hướng chuyên môn hóa, thuộc sở hữu nước ngoài, đất đai tốt, kĩ thuật cao.
- Canh tác nương rẫy: Khu vực sản xuất nhỏ của dân địa phương, trình độ sản xuất lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Tham khảo
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Refer
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Tham khảo
- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến: đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, năng suất thấp do canh tác theo lối quảng canh.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
Bất hợp lý:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
‐ Làm nương rẫy :
+ Rừng hay xavan bị đốt làm nương rẫy
+ Sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp, làm đất bạc mầu
‐ Làm ruộng, thâm canh lúa nước :
+ Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào và chủ động tưới tiêu, người làm ruộng, thâm canh lúa nước
+ Thâm canh lúa cho phép tăng vụ, tăng năng suất, nhờ đó sản lượng cũng tăng lên.
‐ Sản xuất nông nghiệp hóa theo quy mô lớn ﴾trang trại, đồn điền﴿
+ Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi chuyên môn hóa theo quy mô lớn xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
+ Tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và có giá trị cao, nhưng phải bám sát nhu cầu của thị trường
Các hình thức canh tác ở đới nóng:
- Làm nương rẫy:
+ Rừng hay xavan bị đốt làm nương rẫy.
+ sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp, làm đất bạc màu.
- Làm ruộng,thâm canh lúa nước:
+ Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào và chủ động tưới tiêu, người ta làm ruộng , thâm canh lúa nước.
+ Thâm canh lúa cho phép tăng vụ, tăng năng suất, nhớ đó sản lượng cũng tăng lên.
- Sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn (trang trại, đồn điền):
+ trồng cây công nghiệp và chăn nuôi chuyên môn hóa theo quy mô lớn xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tạo ra khối lượng sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị cao, nhưng phải bám sát nhu cầu của thị trường