Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ trương: hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc), tránh phải đối mặt với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Biện pháp:
* Đối với quân Trung Hoa Dân Quốc:
- Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị như cung cấp một phần lương thực, thực phẩm; cho phép lưu hành tiền “quan kim”, “quốc tệ”.
- Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (11-11-1945), rút vào hoạt động bí mật nhằm giảm sức ép công kích của kẻ thù.
* Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai:
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ.
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp các tổ chức phản cách mạng.
- Giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Lập tòa án quân sự để trừng trị phản cách mạng,…
Bn tham khảo nha
Chủ trương của ta là hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế...
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền "quan kim",...
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.
Quân Tưởng
* Đối với quân Trung Hoa Dân Quốc:
- Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị như cung cấp một phần lương thực, thực phẩm; cho phép lưu hành tiền “quan kim”, “quốc tệ”.
- Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (11-11-1945), rút vào hoạt động bí mật nhằm giảm sức ép công kích của kẻ thù.
* Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai:
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ.
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp các tổ chức phản cách mạng.
- Giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Lập tòa án quân sự để trừng trị phản cách mạng,…
Nhằm mục đích:
- Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
Thời gian | Sự kiện |
6-1-1946 | Tổng tuyển cử trong cả nước |
29-5-1946 | Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập |
8-9-1945 | Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ |
23-11-1946 | Tiền Việt Nam được lưu thông trong cả nước |
Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945 | Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần hai |
28-2-1946 | Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết
|
| Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ |
|
|
Ký với quân tưởng và cho quân dân Trung Hoa 80 ghế trong quốc hội nữa
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
BN tham khảo nha
Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), quân và dân ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng. Dưới đây là tên và mốc thời gian mở đầu và kết thúc của ba thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự:
1. Thắng lợi Điện Biên Phủ (13/3/1954 - 7/5/1954): Đây là thắng lợi lịch sử và quyết định của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 55 ngày giao tranh ác liệt, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn và bao vây lực lượng Pháp tại đây, buộc họ phải đầu hàng và ký kết Hiệp định Geneva vào ngày 21/7/1954.
2. Thắng lợi Hòa Bình (19/12/1946 - 6/3/1947): Chỉ sau hơn hai tháng từ khi cuộc kháng chiến chính thức bùng nổ, quân và dân ta đã đánh tan và đập tan cuộc tấn công lớn của quân Pháp tại các địa điểm Bạch Mã, Hương Sơn và Cần Thơ. Thắng lợi này đã thể hiện sự quyết tâm và khả năng chiến đấu của quân và dân ta.
3. Thắng lợi Hòa Lạc (17/11/1951 - 21/12/1951): Đây là một trong những trận chiến lớn và quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Quân ta đã tiêu diệt hoặc bắt sống hơn 20.000 quân Pháp, thu giành được nhiều vũ khí, thiết bị quan trọng và góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi cho chiến thắng sau này tại Điện Biên Phủ.
Theo ý kiến của em, thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa quan trọng nhất. Lý do là vì thắng lợi này không chỉ kết thúc cuộc chiến tranh chống Pháp mà còn mở đường cho Việt Nam giành được độc lập và tự do. Nó đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam và góp phần khẳng định sức mạnh và quyết tâm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu cho độc lập. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã lan toả lòng tự hào và khích lệ tinh thần không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới, tạo đà cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia thuộc Đông Dương và Châu Phi.
Chủ trương của ta là hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế...
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền "quan kim",...
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.