K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Quy trình trồng cây ăn quả 
Đào hố đất-> Bón phân lót-> Trồng cây 
Bước 1. Đào hố đất
Kích thước hố tuỳ theo loại cây.
Chú ý - Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố.
Bước 2. Bón phân lót vào hố
Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 - 50kg/hố và phân hoa học (phân lân, kali) tuỳ theo loại cây, cho vào hố và lấp đất kín.
Bước 3. Trồng cây

8 tháng 1 2019

Trả lời

Quy trình trồng cây ăn quả 
Đào hố đất-> Bón phân lót-> Trồng cây 
Bước 1. Đào hố đất
Kích thước hố tuỳ theo loại cây.
Chú ý - Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố.
Bước 2. Bón phân lót vào hố
Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 - 50kg/hố và phân hoa học (phân lân, kali) tuỳ theo loại cây, cho vào hố và lấp đất kín.
Bước 3. Trồng cây

Bạn ơi bn tk ủng hộ mk vs đc ko mk vừa bị trừ 50 điểm cảm ơn nhìu T_T

14 tháng 1 2020

tài liệu tự chọn Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. 

    Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.

    Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:

       •    Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương 

       •    Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương 

       •    Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương 

       •    Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam 

      •    Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam 

      •    Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh 

      •    Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 

    Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc. 

14 tháng 1 2020

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân, với chế độ XHCN.

Truyền thống quý báu này đã tạo nên động lực vô giá xuyên suốt các thời kỳ lịch sử được thể hiện trong hành động cách mạng, nhất là ở những bước ngoặt của lịch sử.

Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, điều kiện nào, tuyệt đại bộ phận thanh niên ta luôn siết chặt hàng ngũ xung quanh Đảng lãnh đạo, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

+ Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón lấy những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn, gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên đi đầu”, thế hệ trẻ nước ta luôn nêu cao tinh thần hăng hái sẵn sàng xung phong đến những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù công việc đó là mới mẻ hay khó khăn.

+ Truyền thống gắn bó đoàn kết trong lớp người cùng lứa tuổi, trong các tổ chức Đoàn và Hội; đoàn kết gắn bó với nhân dân; thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, đặc biệt là vào những thời điểm phải đối mặt với kẻ thù hay thiên tai.

Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế luôn hòa quyện với nhau, thông cảm và đồng tâm hợp lực vì những mục tiêu cao cả của dân tộc và thời đại.

+ Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự mình nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý và quân sự… say mê sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, để cống hiến cho sự nghiệp của dân tộc và của Đảng.

Hãy cho biết lời của người trồng nho trong câu chuyện sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Người và chim sáo Một hôm, người trồng nho bắt gặp trong vườn mình con sáo nhỏ đang rỉa những quả nho chín mọng trên cành. Ông bèn lớn tiếng nhiếc móc con chim kia là đồ trộm cắp đáng khinh. Chim bèn hỏi lại: - Thế nếu không có tôi bắt sâu bọ suốt mùa qua thì liệu có vườn quả hôm nay...
Đọc tiếp

Hãy cho biết lời của người trồng nho trong câu chuyện sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

Người và chim sáo

Một hôm, người trồng nho bắt gặp trong vườn mình con sáo nhỏ đang rỉa những quả nho chín mọng trên cành. Ông bèn lớn tiếng nhiếc móc con chim kia là đồ trộm cắp đáng khinh. Chim bèn hỏi lại:

- Thế nếu không có tôi bắt sâu bọ suốt mùa qua thì liệu có vườn quả hôm nay không?

- Mi ăn sau bọ như người ta ăn thịt trứng. Ta không đòi hỏi trả tiền thì thôi, lại còn kể công sao?

- Một vài quả nho mà đổi được vườn nho, sao ông lại tiếc?

- Ta không cần mi, hãy cút đi, đồ ăn hại.

Người trồng nho giận dữ ném đất đánh đuổi chim đi.

Mùa sau, chim đi biệt không trở lại. Sâu bọ phá hết vườn nho không còn một lá. Bấy giờ, người trồng nho mới cất tiếng than: "Ôi, ta tiếc vài chùm nho nhỏ để làm mất cả vườn nho!".

(Truyện ngụ ngôn)

145
7 tháng 6 2021

Người trồng nho vi phạm phương. Châm lịch sự

14 tháng 9 2021

Người trồng nho đã vi phạm phương châm lịch sự, không tôn trọng chú chim, không biết chia sẻ, không biết ơn công lao của chú chim, không những vậy ông ta đã ném đất chửi với làm chú chim bay đi, và kết quả của ông lão chỉ vì mất vài trái nho mà ông ta đã làm mất luôn cả vườn nho

Cắt thân: Đối vớicây Lan Hồ Điệp đã trưởng thành và có thân dài, khỏe, rễ Lan Hồ Điệp ra mới  giữa những bẹ lá ngay thân nên khi cắt thân để nhân giống ra cắt phần ngọn có rễ và chừa là phần gốc với vài chiếc lá. Dùng dao thật sắc hoặc kéo (khử trùng trước bằng cồn hoặc rượu, lửa), cắt nhanh và gọn không làm dập hay phạm vào rễ Lan, sau đó ta ta bôi sơn hoặc vôi vào vết cắt của phần ngọn vừa cắt và phần gốc còn lại. Phần gốc sau một thời gian sẽ nãy ra vài chồi mới, phần ngọn ta đem trồng lại như một cây mới, chú ý đảm bảo vết cắt khô tránh úng thúi và chăm sóc như một cây con chờ cây ra rễ và bám vào giá thể.

*Ưu và khuyết điểm: Phần ngọt đã cắt sẽ phát triển bình thường nhanh hơn nếu trồng từ một cây con, là phương pháp nhanh, đơn giản nhưng dễ bị úng, thúi chỗ vết cắt.

 --Siết thân: đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả tránh được khuyết điểm cỉa phương pháp trên. Vật liêu cần là một dợi dây đồng hoặc dây điện bọc nhựa, tránh sử dụng dây kim loại có thể bị oxi hóa như dây sắt. Cách làm khá đơn giản ta chỉ việc lấy dây quấn vòng và siết quanh thân cây (pp này là việc siết quanh thân làm tắc mạng dẫn dinh dưỡng từ trên thân cây xuống rễ và làm cây ức chế tạo mầm con ngay chỗ siết). Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con khỏi thân cây mẹ và trồng lại.

*Ưu và khuyết điểm: khi cây nhú con việc cắt ngọn đem trồng như cách 1 sẽ dẫn đến việc gốc Lan Hồ Điệp yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi mới dẫn đến chết. Nên không áp dụng cách 1 cho cách siết thân.

13 tháng 3 2020
  • thangle788
  • Đáp án:

     --Cắt thân: Đối vớicây Lan Hồ Điệp đã trưởng thành và có thân dài, khỏe, rễ Lan Hồ Điệp ra mới  giữa những bẹ lá ngay thân nên khi cắt thân để nhân giống ra cắt phần ngọn có rễ và chừa là phần gốc với vài chiếc lá. Dùng dao thật sắc hoặc kéo (khử trùng trước bằng cồn hoặc rượu, lửa), cắt nhanh và gọn không làm dập hay phạm vào rễ Lan, sau đó ta ta bôi sơn hoặc vôi vào vết cắt của phần ngọn vừa cắt và phần gốc còn lại. Phần gốc sau một thời gian sẽ nãy ra vài chồi mới, phần ngọn ta đem trồng lại như một cây mới, chú ý đảm bảo vết cắt khô tránh úng thúi và chăm sóc như một cây con chờ cây ra rễ và bám vào giá thể.

    *Ưu và khuyết điểm: Phần ngọt đã cắt sẽ phát triển bình thường nhanh hơn nếu trồng từ một cây con, là phương pháp nhanh, đơn giản nhưng dễ bị úng, thúi chỗ vết cắt.

     --Siết thân: đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả tránh được khuyết điểm cỉa phương pháp trên. Vật liêu cần là một dợi dây đồng hoặc dây điện bọc nhựa, tránh sử dụng dây kim loại có thể bị oxi hóa như dây sắt. Cách làm khá đơn giản ta chỉ việc lấy dây quấn vòng và siết quanh thân cây (pp này là việc siết quanh thân làm tắc mạng dẫn dinh dưỡng từ trên thân cây xuống rễ và làm cây ức chế tạo mầm con ngay chỗ siết). Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con khỏi thân cây mẹ và trồng lại.

    *Ưu và khuyết điểm: khi cây nhú con việc cắt ngọn đem trồng như cách 1 sẽ dẫn đến việc gốc Lan Hồ Điệp yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi mới dẫn đến chết. Nên không áp dụng cách 1 cho cách siết thân.


    học tốt

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng...
Đọc tiếp

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

 

Help me!!!

4

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

                                                                                          Bài làm

câu 1:

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Câu 3 :

Bài thơ: Khi con tu hú - tác giả : TỐ HỮU

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
1 tháng 5 2020

Năm nay, năm 2020 là năm bùng nổ đại dịch coronavirus ( SARS-CoV-2).

Theo em được biết ngày 31 tháng 12 năm 2019, nhiều trường hợp " viêm phổi không rõ nguyên nhân" tập trung quanh một chợ  bán động vật và cá ở  thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc. Nhiều người cho rằng nguyên nhân  bắt nguồn loại virus này là dơi.

 Sau Tết Nguyên Đán, ngày 20 tháng 1 chủ tịch  Trung Quốc Tập Cận Bình đã  có bài phát biểu công khai đầu tiên về vụ dịch và  sự "cần thiết phải thông bố thông tin kịp thời".Song tốc độ lây lan bệnh dịch quá nhanh,số ca tử vong tăng đáng kể, do đó Trung Quốc đã đóng các cửa khẩu nhằm tránh lây lan bệnh dịch sang các vùng lân cận.tuy vậy bệnh dịch đã ngoài tầm kiểm soát, lây sang nhiều khu vực.

Đến nay toàn thế giới đã có hơn 2,1 triệu người mắc covid-19, số ca tử vong lên tói 88280, tăng  6244 sau 24h.

Do đó chúng ta cần phải thực hiện tốt các  biện pháp phòng ngừa và điều trị,bảo vệ sức khỏe của bản thân và coongj đồng, nhiều khu vực đã tuyên truyền các biện pháp như sau :

-hạn chế tập trung đông người, không đi đến những khu vực đang có dịch.

-Thường xuyên mang khẩu trang

-Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong khoảng thời gian 20 giây. Hoặc chúng ta cũng có thể sử dụng  thêm dung dịch nước rửa tay khô với ít nhất 60% độ cồn  khi không có nước và xà phòng.

Đối với người nghi ngờ nhiễm covid-19, hãy đến ngay bệnh viện gần nhất kieemr tra, cũng có thể tự cách ly tại nhà hoặc cách ly tập trung.

Chúng ta cần phải tự giác thực hiện nghiêm chỉnh cách phòng tránh virus, không tung tin đồn giả làm mọi người hoang mang lo sợ.

Nhìn vào mặt tích cực, đây cũng là lúc để mọi người nghỉ ngơi, và những học sinh như em cố gắng học tập tại nhà, góp phần hạn chế sự lây lan của covid-19