K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phản ảnh rõ khát vọng và quyết tâm của người dân chài, muốn xây dựng và phát triển một làng quê mới trù phú, đông vui trên đảo.

9 tháng 6 2021

Bài đọc nói về ý chí lập làng giữ biển đảo quê hương của bố Nhụ. Phải có người tiên phong ra đảo sinh sống mới thuyết phục được nhiều người cùng ra, rồi sẽ hình thành một làng chài trên đảo, khi đó đảo mới trở thành đất của Việt Nam.

Học tốt nha

bài văn ca ngợi những người dân chài táo bạo , dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc tời lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ vững một miền tổ chức .

nha bn 

hihi

24 tháng 1 2018

Phản ảnh rõ khát vọng và quyết tâm của người dân chài, muốn xây dựng và phát triển một làng quê mới trù phú, đông vui trên đảo

4 tháng 2 2018

vì Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Đáp ứng được mong mỏi của người dân là có được đất để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.

tk nhé 

 Trần Bảo Dương

4 tháng 2 2018

vi bo nhu thich

17 tháng 4 2020

-Ý nghĩa của bài ''cao bằng'': ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.

-Ý nghĩa của bài ''Lập làng giữ biển '' :Phản ảnh rõ khát vọng và quyết tâm của người dân chài, muốn xây dựng và phát triển một làng quê mới trù phú, đông vui trên đảo.

\(\Rightarrow\)nét ý nghĩa chung : ngợi ca người dân việt nam - những con người mến khách ; đôn hậu ; đồng thời ; những con người đó lại mang trong mình một khát vọng góp phần xây dựng ; làm đẹp thêm cho tổ quốc giang sơn
 

30 tháng 5 2021

Bài thơ nói về sự thích thú của Pô-pốp khi vào cung thiếu nhi xem tranh của các em nhỏ. Những bức tranh thể hiện sự sáng tại và sự ngây thơ, trí tưởng tượng vô biên của các em nhỏ. Nếu trái đất không có trẻ con thì sẽ rất vô nghĩa.

nội dung bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ

20 tháng 1 2022

Nội dung chính Bài đọc nói về ý chí lập làng giữ biển đảo quê hương của bố Nhụ. Phải có người tiên phong ra đảo sinh sống mới thuyết phục được nhiều người cùng ra, rồi sẽ hình thành một làng chài trên đảo, khi đó đảo mới trở thành đất của Việt Nam.

20 tháng 1 2022

Nội dung chính

Bài đọc nói về ý chí lập làng giữ biển đảo quê hương của bố Nhụ. Phải có người tiên phong ra đảo sinh sống mới thuyết phục được nhiều người cùng ra, rồi sẽ hình thành một làng chài trên đảo, khi đó đảo mới trở thành đất của Việt Nam.

23 tháng 1 2018

Nội dung chính của bài tiếng rao đêm :

Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh, một con người, một hành động rất đáng để chúng ta trân trọng và noi theo.

Bn tham khảo nhé !

Chúc các bn hok tốt !
 

23 tháng 1 2018

Ca ngợi hành động cao đẹp của một thương binh , bất chấp hiểm nguy , dám xông vào đám cháy để cứu một em bé thoát nạn !

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.



 

28 tháng 9 2021

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

1 tháng 12 2019

a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:

- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".

- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.

- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."

- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.

c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:

- tay phải cầm búa

- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng

- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau

- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười

21 tháng 4 2020

giữ gìn và bảo vệ tổ quốc

22 tháng 4 2020

cảm ơn bạn ichigo hoshimiya

27 tháng 10 2018

Nội dung: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.