Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường sống : + Những nơi ẩm ướt
Cấu tạo :
+ Gồm thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản vì thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Môi trường sống của rêu: ở những nơi ầm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay thân cây to
- Cấu tạo của rêu: Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản: thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa
MT sống:
Tảo: sống trg MT nước ngọt ở các mương, rãnh nước, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông...
Rêu : sống ở MT ẩm ướt quanh nhà, quanh chân tường, bờ tường, trên đất hoặc trên các than cây to...
Quyết: chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, …
Tham khảo
-Môi trường sống của rêu: Ở những chỗ ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên thân các cây to,...
-Ðại diện điển hình của lớp là bộ Rêu tản (Marchantiales). Bộ này gồm khoảng 453 loài thuộc 33 giống và được xếp vào 12 họ. Ðại diện đã được nghiên cứu kỹ là cây là Rêu tản (Marchantia polymorpha L.), thường ở chỗ ẩm, bờ sông, bờ suối, chân tường ẩm …
- Rêu sinh sản bằng bào tử. - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. - Quá trình phát triển: Cây rêu mang túi bào tử → Túi bào tử mở nắp và các bào tử rơi ra → Bào tử nảy mầm thành cây rêu con.
Môi trường sống : + Những nơi ẩm ướt
Cấu tạo :
+ Gồm thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản vì thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Môi trường sống của rêu là những nơi ẩm ướt . Chỗ ở của rêu là những nơi những ngôi nhà cổ kính ; những chân tường (ngôi nhà cũ để lâu hoặc bị bỏ hoang) ... Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay các thân cây to,...
Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt như quanh các chân tường hay bờ tường, trên đất hoặc trên các thân cây to,...
Rêu :
- Cơ quan sinh sản : Túi bào tử
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển : Cây rêu →Túi bào tử ⇒Cơ quan sinh sản đực +Cơ quan sinh sản cái ⇒Tế bào sinh dục đực +Tế bào sinh dục cái ⇒Hợp tử →Bào tử →Cây rêu →...→... Dương xỉ :
- Cơ quan sinh sản : Túi bào tử
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển : Cây dương xỉ trưởng thành → Túi bào tử →Bào tử →Nguyên tản ⇒Cơ quan sinh sản đực +Cơ quan sinh sản cái ⇒Tế bào sinh dục đực+ Tế bào sinh dục cái ⇒Hợp tử→Cây dương xỉ non →Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực +cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực +tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực +cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực +tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
Môi trường trên cạn :
- Cây ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt, lá to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước yếu, gặp điều kiện khô hạn như khi nắng nóng quá cây thoát nước nhanh nên bị héo.
- Cây ưa hạn:
+ Chống mất nước: Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai (xương rồng). Phiến lá hẹp, dài
+ Dự trữ nước: Thân có nhiều tế bào chứa nước, khi gặp mưa cây tích luỹ một lượng nước trong cơ thể, trong củ...
+ Lấy nước: Rễ mọc sâu trong lòng đất, hoặc lan rộng để hấp thụ nước...
+ Trốn hạn: Khi khô hạn lâu, hoạt động sinh lí của cây yếu, ban ngày lỗ khí đóng để hạn chế mất nước. Hạt rụng xuống, ngủ nghỉ khi gặp điều kiện thuận lợi thì nảy mầm.
- Cây trung sinh: Có tính chất trung gian giữa 2 nhóm trên.
Môi trường dưới nước
Thực vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường.
Người ta chia thực vật thành các nhóm:
- Thực vật ưa sáng, có các đặc điểm:
+ Thân cây nếu mọc riêng lẻ thường thấp, phân cành nhiều, tán rộng ; cây mọc ở nơi nhiều cây thân cây cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lá và cành phía dưới sớm rụng.
+ Lá nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lá dày, mô dậu phát triển, lá thường xếp xiên góc.
+ Lục lạp có kích thước nhỏ.
+ Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.
- Thực vật ưa bóng có các đặc điểm:
+ Thân cây nhỏ ở dưới tán các cây khác.
+ Lá to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển, lá thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
+ Lục lạp có kích thước lớn.
+ Cây ưa bóng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng yếu.
- Thực vật chịu bóng: Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm trên.
Môi trường sống của rêu: Ở những chỗ ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên thân các cây to,...
Môi trường rêu:Ở những chỗ ẩm ướt quanh nhà,bám trên tường,quanh lớp học,nơi chân tường,trên đất hay trên thân các cây to,...