Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m
=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m
Vì \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\) thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)
Tương tự, vì nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)
Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)
Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có \(m\left(k-h\right)⋮m\)
Vậy \(b⋮m\)
\(B=3+3^2+...+3^{100}\)
=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)
=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)
=>\(2B=3^{101}-3\)
=>\(2B+3=3^{101}\)
=>\(3^n=3^{101}\)
=>n=101
a) Diện tích hình vuông ABCD là :
8,1 x 8,1 = 65,61 ( cm2 )
Vì AM = 1/3 AB nên MB gấp 2 lần AM
=> MB là : 8,1 : 3 x 2 = 5,4 ( cm )
Vì BN = 2/3 BC nên NC gấp 2 lần BN
=> BN là : 8,1 : 3 x 1 = 2,7 ( cm )
Diện tích tam giác BMN là :
5,4 x 2,7 : 2 = 7,29 ( cm2 )
AM = 8,1 : 3 x 1 = 2,7 ( cm )
AD = 8,1 ( cm )
Diện tích tam giác AMD là :
2,7 x 8,1 : 2 = 10,935 ( cm2 )
NC = 8,1 : 3 x 2 = 5,4 ( cm )
DC = 8,1 ( cm )
Diện tích tam giác DCN là :
8,1 x 5,4 : 2 = 21,87 ( cm2 )
SDMN=SABCD - SBMN - SAMD - SDCN
=> Diện tích hình tam giác DMN là :
65,61 - 7,29 - 10,935 - 21,87 = 25,515 ( cm2 )
b) Dễ thấy MN song song với AC nên MN sẽ vuông góc với BD
Xét tam giác MEB = tam giác NEB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> EM=EN
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
Với hai số tư nhiên a và b thì:
Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a
Ví dụ: 6 chia hết cho 3 nên:
6 là bội của 3
3 là ước của 6
*) Ước nguyên tố của một số a là các ước là số nguyên tố của a
Ví dụ:
250 = 2.5³ nên 18 có ước nguyên tố là 2 và 5
Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên
số chính phương là số nguyên có mũ 2 hoặc là khi bạn lấy căn số đó cho ra số nguyên.
16 là số chính phương vì 16 2 = ...
16 lấy căn 2 được 4
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
ƯỚC LÀ SỐ CHIA NGHĨA LÀ B
BỘI LÀ SỐ BỊ CHIA NGHĨA LÀ A
GỘP LẠI THÀNH
A : B = C
- ước số là : Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.
Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.
Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.
Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.
- Bội số là : Bội số của A là các số chia hết cho A
Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A
Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …
Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó