Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Hiện tượng chuyển nghĩa:
-Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cuzng có nghĩa gốc(như nhà ở trg hợp mk vừa nêu ra,nó còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển(còn đk gọi là nghĩa gốc).Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa.Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
-Trong câu thường từ chỉ có 1 nghĩa(tức là chỉ có 1 trong số các nghĩa của từ đk hiểu).Nhưng cuzng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa,cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển,nhất là trong văn học văn bản nghệ thuật.
-Từ nhiều nghĩa là từ có thể có 1 hay nhiều nghĩa
*Chú ý:Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khá giống nhau nên cần phân biệt:
-Từ nhà:
Ngôi nhà đã được xây xong(công trình xây dựng dùng để ở,làm việc)
Dọn nhà đi nơi khác(chuyển đến nơi khác)
==>Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nhau ở các trường hợp -Từ đồng âm: Gioosng nhau về cách phát âm nhưng nghĩa của chúng thì ko có mối liên hệ nào
+Từ đồng
ruộng đồng
đồng(kim loại)
đồng(đơn vị tiền của VN)
đồng lòng
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...
Đề 1:Mở bài:
- Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? (nêu một cách khái quát).
Thân bài:
- Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
- Nó xảy ra ở đâu, lúc nào (thời gian, hoàn cảnh...) với ai (nhân vật).
- Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả).
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).
Kết bài:
Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó.
a. Khái niệm
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật. Ví dụ: Ngày mai tôi đến trường!b. Khả năng kết hợp
Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... để tạo thành cụm động từc. Chức vụ ngữ pháp
Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. Ví dụ Gió thổi. Nam đang học bài Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... Ví dụ: Học là nhiệm vụ của học sinh. Tham khảo nha
BẠN LÊN GOOGLE TRA ĐI NHÉ !
CÒN KẾT BẠN THÌ MÌNH RẤT SẴN LÒNG !
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
VD1 :
Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .
VD2 : Với từ “Ăn’’:
- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.
- Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.
…..
Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .
Hok tốt nha~