K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

câu 1

- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức :

FA=d.VvFA=d.Vv

Trong đó :

+ FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

+ d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

+ V: thể tích của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3

20 tháng 12 2018

Thằng tru bò hỏi lắm

18 tháng 12 2021

Câu 2.

\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)

Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)

Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)

Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau

18 tháng 12 2021

:Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3

a- Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.

b- Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật

ĐANG GẤP

 

Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)  

Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3

\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3

\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N

Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

7 tháng 12 2018

Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

27 tháng 12 2021

Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:

FA=dn.VcFA=dn.Vc

Trong đó:
FAFA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, đơn vị N

dndn là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật được nhúng, đơn vị là N/m³

VcVc là phân thể tích mà vật chìm trong chất lỏng, đơn vị là m³

25 tháng 9 2019

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị: N/m3

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị: m3

8 tháng 10 2017

Lời giải:

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng cùa các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

------> Muốn thao khảo kỹ hơn xin nhấn vào đây

17 tháng 4 2017

Phương án dùng cân thay thế cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác si mét (hình 10.1).

16 tháng 12 2016

a/ Lực ma sát trượt sinh ra khi có 1 vật trượt trên bề mặt vật khác

VD: Đẩy một thùng hàng trên mặt đất

b/FA =d.V

F là lực đẩy Ac-si-mét (N)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)

23 tháng 12 2021

Nếu như nhúng một vật vào chất lỏng, ta sẽ thấy vật đó bị chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên trên bằng một lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực đó được gọi là lực đẩy acsimet.

Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét

FA = d.V, trong đó:

+ FA là lực đẩy Ác – si – mét

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.