K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2

K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:

+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)

VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi

VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH

VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O

12 tháng 6 2018

Câu 1:

*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2

K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:

+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)

VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi

VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH

VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O

12 tháng 6 2018

Câu 3:

Gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: S + O2 -> SO2

4FeS2 + 11O2 -> 2FeO3 + 8SO2

Giai đoạn 2: 2SO2 + O2 -> 2SO3 (đk: 450oC, xt: V2O5)

Giai đoạn 3: SO3 + H2O -> H2SO4

Trên thực tế người ta ko dùng nc để hấp thụ trực tiếp SO3(vì như vậy nhiệt độ tăng cao, tạo ra H2SO4 dạng sương mù) mà dùng H2SO4 (đặc 98%) để hấp thụ SO3 -> hỗn hợp Oleum

H2SO4 + nSO3 -> H2SO4 . nSO3

Sau đó mới dùng nước hòa tan dần H2SO4 . nSO3 thu dc H2SO4

5 tháng 1 2021

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng

* Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

* Điều kiện:

- Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít)

- Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.

Một trong 2 sản phẩm có kết tủa

-  Hai muối tham gia phản ứng đều tan.

- Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi

*Bổ sung điều kiện

- Muối và bazơ trong một số phản ứng không nhất thiết phải tan (Ví dụ: CaCO3 với HCl; Mg(OH)2 với HCl...)

- Sản phẩm có chất điện ly yếu

6 tháng 11 2016

pthh

FeCl3+3KOH--->Fe(OH)3+3KCl

đây là phản ứng trao đổi

dk: sp tạo thành có ít nhất 1 kêt tua hoặc chất khí

trong bài này Fe(OH)3 là kết tủa nó có màu đỏ nâu

5 tháng 9 2021

undefined

1 tháng 11 2021

PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

Hiện tượng: Sắt (III) oxit tan dần trong dung dịch, có chất lỏng màu nâu sẫm được tạo thành

30 tháng 10 2023

1. Mẩu kẽm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. Xuất hiện kết tủa trắng.

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

3. Ban đầu quỳ tím hóa xanh, sau khi cho HCl vào, quỳ tím dần trở lại màu tím. Khi HCl dư, quỳ tím hóa đỏ.

PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

4. Đinh sắt tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần.

PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

5. Xuất hiện bọt khí.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

6. Chất rắn chuyển từ màu xanh sang đen, có hơi nước thoát ra.

PT: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

7. Xuất hiện kết tủa xanh.

PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

29 tháng 12 2021

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,2-->0,6----->0,2---->0,3

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

b) VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)

c) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

5 tháng 12 2023

loading...  loading...