Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn (Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
|
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên. |
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang. |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm. |
||
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
Thụ tinh trong |
Đẻ con |
Vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tốc tối đa là 74 km/h trong khi đó cáo xám 64km/h , chó săn 68km/h , chó sói 69,23km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ hoang vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt trên ?
- Vì thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
TK from Vương Quốc Anh ( hoc24.vn )
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
vì thỏ khi chạy dẫm phải mai rùa ngã sắp mặt nên không thoát được
Mặc dù Thỏ chạy nhanh hơn và còn di chuyển theo đường zíc zắc làm cho thú ăn thịt mất phương hướng nhưng vì thỏ chạy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt khác nên trong một số trường hợp Thỏ hoang vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng sức của nó thì không dai bằng sức của thú, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nen mới bị bắt làm mồi cho thú
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Vì thỏ chạy ko dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau thỏ càng chạy chậm,còn thú ăn thịt thì vẫn chạy với tốc độ như thế nên trong nhiều trường hợp thỏ vẫn ko thoát khỏi những loài thú ăn thịt đó.
tham khảo
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
Mặc dù thỏ chạy nhanh hơn và còn chạy theo đường zic zắc làm cho thú ăn thịt mất phương hướng nhưng vì thỏ chạy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt khác (chó săn, chó sói) nên trong 1 số trường hợp, thỏ vẫn không thể chạy thoát khỏi.
Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên ko thể vồ dc thỏ.
Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm.
Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.
Câu 1:
* Đời sống:
Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhắm.
Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang lẫn trốn kẻ thù và chạy rất nhanh bằng hai chân sau.
Là động vật hằng nhiệt.
* Sinh sản:
Thụ tinh trong.
Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
Thỏ đẻ con (thai sinh).
Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.
Câu 2:
+ Đời sống:
Nơi sống thỏ hoang:
- Trong tự nhiên thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
Thời gian hoạt động thỏ hoang:
- Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm.
Thức ăn thỏ hoang:
- Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
Động vật thỏ hoang:
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
+ Sinh sản thỏ hoang:
- Thỏ đực có cơ quan giao phối.
- Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
- Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ.
- Thỏ con mới để chưa có lông, chưa mở mắt đuợc bú sữa mẹ.
+ Đời sống thằn lằn bóng đuôi dài:
Nơi sống và bắt mồi:
- Sống và bắt mồi ở những nơi khô ráo
Thời gian hoạt động:
-Ban ngày
Tập tính:
- Thường phơi nắng
- Trú đông trong các đất khô ráo
+ Sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài:
- Thụ tinh trong
- Sinh ra ít trứng
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
Câu 3:
- Bộ lông
Bộ lông mao, dày, xốp
Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
- Chi (có vuốt)
Chi trước ngắn.
Chi sau dài khỏe.
Dùng để đào hang.
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Giác quan
Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.
Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.
Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Câu 4:
- Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
- Tác dụng của cơ hoành: Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
Câu 5:
Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
Câu 6:
- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Câu 7:
Hệ vận động ở con người gồm có hai phần:
- Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.
- Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học.
- Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động.