Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................
- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn
- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống.
Tham khảo:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
- Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
Khoảng cách giữa hai mạch ADN luôn bằng 20 Ao là vì giữa các nu nằm trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS. Liên kết hidro là liên kết không bền vững nhưng do số lượng liên kết rất lớn nên cấu trúc của gen được ổn định, khoảng cách giữa hai mạch luôn bằng 20 Ao.
Đặc điểm khí hậu Đồng bằng sông Hồng:
Đặc trưng khí hậu của vùng là mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa này cũng là mùa khô. Mùa xuân có tiết mưa phùn. Điều kiện về khí hậu của vùng tạo thuận lợi cho việc tăng vụ trong năm vụ đông với các cây ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu và vụ mùa.
Biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Hồng:
Mới đây các nhà khoa học đã đưa ra công bố về mức độ tổn thương của khu vực sông Hồng, miền Bắc Việt Nam trước nguy cơ biến đổi khí hậu (BĐKH).
Theo đó phương pháp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường mới được áp dụng tại khu vực cửa sông Hồng được kế thừa từ các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá mức độ tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu như dâng cao mực nước biển của Cục Địa chất Mỹ và Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, chỉ số tổn thương đới ven biển của Pethick,J.B and Crooks có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Sau khi nghiên cứu, các nhà khoa học cho rằng, yếu tố gây tổn thương tới tài nguyên, môi trường cửa sông Hồng được xác định gồm 2 nhóm chính, đó là: Các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường;
Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như các vật chất tạo thành địa chất ven biển như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Kết quả đánh giá mức độ nguy hiểm do tai biến từ các yếu tố tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người được phân vùng nghiên cứu. Theo đó, có tới 70% diện tích vùng nghiên cứu nằm trong mức độ nguy hiểm trung bình và tương đối cao phân bố ở thị trấn Tiền Hải, Ngô Đồng và các xã ven biển Hồng Thuận, Giao Nhân, Giao Than (Thái Bình), Cồn Thủ, Cồn Vành và Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
Vùng có mức độ nguy hiểm đặc biệt cao chiếm 16% tại khu vực ven biển như Giao An, Giao Hưng (Nam Định), Hồng Tiến (Thái Bình), phía Nam cửa sông Ba Lạt và vùng có mức độ tổn thương thấp chiếm khoảng 14%.
Điều đáng lưu ý là các tai biến có mức độ nguy hiểm không giống nhau đối với hệ sinh thái khác nhau như dâng cao mực nước biển yếu tố nguy hiểm nhất đối với hệ sinh thái nước lợ, còn đất ngập nước ngọt (vùng cửa sông phía đất liền) bị tác động mạnh của nước dâng do bão, mưa lũ hay thay đổi độ mặn...
Những động vật hoạt động về đêm sống trong hang trong đất :
a) nhóm động vật ưa sáng ;
b)nhóm động vật ưa ẩm ;
c) nhóm động vật ưa biến nhiệt ;
d) nhóm động vật ưa tối
NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
NST là cấu trúc mang gen:
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
2.
-Có 3 cặp gen dị hợp\(\Rightarrow\)sẽ có 8 loại giao tử khác nhau
+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
* Thực vật
+ Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước
+ Ở vùng ôn đới chồi cây có các vách mỏng bao bọc , cách nhiệt để bảo vệ chồi . Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
* Động vật
+ Sống ở vùng nóng :thú có bộ lông thưa và ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật:
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
Thực vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oc
em cảm ơn chị ạ