K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

17 tháng 2 2017

chức năng của hệ tuần hoàn:vận chuyển các chất dinh dưỡng, õi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài

24 tháng 2 2017

Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.

Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển máu và đập tim.

14 tháng 2 2018

- Chức năng của hệ tuần hoàn:

+ Vận chuyển oxigen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể.

+ Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết.

+ Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn.

+ Vận chuyển hoocmon.

- Để thực hiện được chức năng đó thì mỗi bộ phận của hệ tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với chức năng đố như sau:

+ Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxigen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+ Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để cho máu lưu thông.

+ Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+ Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

9 tháng 2 2017

Mình chỉ biết từng ni thôi à:

-Chức năng của hệ tuần hoàn:

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể.
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết.
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn.
+Vận chuyển hormone.
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Nếu đúng thì tick ha!!!okhiha

5 tháng 5 2016

mình chịu

1 tháng 12 2016

Hệ tuần hoàn châu chấu thực hiện tốt chức năng của mình. Vì hoạt động của châu chấu cũng rất đơn giản chứ không phức tạp và vì châu chấu là dộng vật bậc thấp nên hệ tuần hoàn chưa phát triển.

10 tháng 5 2016

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

12 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

25 tháng 4 2022

Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?

- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết

Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?

- Các thành phần của máu : 

+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể

+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...

25 tháng 4 2022

camon ban nhieu nha

 

 

26 tháng 3 2018

*Làm lại :

Câu 1 Nêu các hệ cơ quan của người và chứa năng

-Đường dẫn khí : Mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

-Hai lá phổi:lá phổi trái,lá phổi phải

Chức năng:

-Đường dẫn khí: Dẫn khí vào ra,làm ấm,làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi

-Hai lá phổi: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Câu 2 Nêu cấu tạo hệ hô hấp. Chức năng từng cơ quan?

Câu 3 Cấu tạo hệ tuần hoàn, chức năng từng thành phần, và hai vong tuần hoàn ?'

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Câu 4 Cấu tạo hệ tiêu hóa, chức năng hệ tiêu hóa?

* CẤU TẠO CỦA RUỘT NON:

- ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn:

+ lớp màng ngoài
+ lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng

+ lớp niêm mạc: tiết dịch ruột

+ lớp niêm mạc trong

- các tuyến tiêu hóa đổ vào:

+ tuyến gan - mật

+ tuyến tụy

+ tuyến ruột

Câu 5 Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu, chức năng từng cơ quan?

Câu tạo : hệ bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái .

Chức năng : lọc máu , bài tiết và hình thành nc tiểu

Quá trình : đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận . Tiếp là quá trình hập thụ các chất cần thiết ( các chất cần thiết ,nước , các ion cần thiết : Na+ , Cl- ) , sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất k cần thiết và có hại ở ống thận ( các chất cặn bã , axit creatin, các chât thuốc , các ion thừa H+ K+ ) tạo nc tiểu chính thức ,

đầu chính thức
Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
26 tháng 3 2018

Câu 1 Nêu các hệ cơ quan của người và chứa năng

-Đường dẫn khí : Mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

-Hai lá phổi:lá phổi trái,lá phổi phải

Chức năng:

-Đường dẫn khí: Dẫn khí vào ra,làm ấm,làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi

-Hai lá phổi: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Câu 2 Nêu cấu tạo hệ hô hấp. Chức năng từng cơ quan?

Câu 3 Cấu tạo hệ tuần hoàn, chức năng từng thành phần, và hai vong tuần hoàn ?'

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Câu 4 Cấu tạo hệ tiêu hóa, chức năng hệ tiêu hóa?

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.