Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
-Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệngkhông hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....
-đặc tính:Nhện cảm nhận âm thanh bằng lông thưa trên mình & chân. Nhện không nhai mà thò ống để hút chất lỏng từ con mồi. Hai hàm ngàm 2 bên là để kẹp con mồi & để giao hợp.
Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện.
Với bộ não không lớn hơn cái đầu ghim nhưng nhện lại là một loài thông minh với vô số đòn chí tử cũng như cách "hóa trang" trong chiến thuật săn mồi tinh vi. Nó có một khả năng kỳ lạ trong việc khiêu khích, thử thách và tận dụng sự sai sót của con mồi.
Nhện là loại động vật săn mồi thuộc bộ Araneae, lớp Arachnid. Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm ra tơ nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền, có bản chất protein, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích.
Ngoài 150 loài nhện thuộc các họ Uloboridae, Holarchaeidae và Mesothelae, tất cả các loài khác đều có khả năng tiêm nọc độc khi cắn - hoặc do tự vệ hoặc để giết mồi. Tuy nhiên, chỉ có 200 loại có nọc độc gây hại cho con người. Nhiều loại nhện to, cắn đau nhưng không gây độc hay gây tử vong. Cơ thể nhện chỉ gồm hai phần là đầu-ngực và bụng (không có cổ), có 8 chân. Trên mình và chân có lông để cảm giác sự rung động hay âm thanh. Nhện không có hàm nhai, mỗi bên miệng có hai ngàm để kẹp mồi và bám vào nhau khi giao phối. Chúng thò ống hút vào cơ thể con mồi để thu nhận chất dinh dưỡng.
Tơ nhện rất bền vững. Nếu to như sợi dây thép thì khỏe hơn dây thép tới… 5 lần. Người ta dùng tơ nhện để chế ra các sợi chỉ siêu mịn dùng trong phẫu thuật mắt và nối dây thần kinh. Dân gian thường dùng mạng nhện để cầm máu và chống nhiễm khuẩn vết thương.
* Cấu tạo
Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.
* Chức năng
Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.
Mỗi quả thận dài 10-12.5 cm,rộng 5-6 cm,dày 3-4cm và nặng khoảng 170g,có 1 bờ lồi,1 bờ lõm và được bọc bởi vỏ xơ.Ở bờ lõm có 1 chỗ lõm sâu,gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức đến thận .Thận gồm 2 vùng ,vùng ngoài cùng là phần vỏ ,dày khoảng 7-10mm,vùng kế tiếp là phần tủy là 1 khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận
Chức năng của thận:thận có nhiều chức năng.Chúng là 1 bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân,duy trì sự ổn định ,và điều chỉnh huyết áp,lọc máu tự nhiên trong cơ thể,và các chất thải theo niệu quản ra ngoài.Thận bài tiết các chất thải như ure,có nhiệm vụ tái hấp thụ nước
TIck nha phượng
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :
vòng tơ xung quanh mỗi đốt
lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)
lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)
cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được
giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt
câu 2:
giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)
câu 3:
vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:
+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)
+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)
+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)
+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)
ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé
1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
lợi ích :
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Câu 1:
-Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.
-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
Câu 2:
- Giun đất thuộc nghành giun đốt.
-Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón sạch, rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường. Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh. Chúng còn có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chúng cho đất loại phân tốt.
Cấu tạo của thận gồm: ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, ở đây có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, dày khoảng 7-10mm; phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh.
+ Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với c ác đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận
+ Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận
- Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.