Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi $n_A = 1(mol) \Rightarrow m_A = 1.2.13,5 = 27(gam)$
$m_{NH_3} + m_{O_2} + m_{N_2} = 27$
$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + m_{NH_3} ) = 27$
$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + \dfrac{7}{8}m_{O_2} ) = 27$
$\Rightarrow \dfrac{45}{16}m_{O_2} = 27 \Rightarrow m_{O_2} = 9,6(gam)$
Suy ra:
$m_{NH_3} = 8,4 ; m_{N_2} = 9$
Suy ra : $n_{O_2} = 0,3(mol) ; n_{NH_3} = \dfrac{42}{85}(mol)$
$\%V_{O_2} = \dfrac{0,3}{1}.100\% = 30\%$
$\%V_{NH_3} = 49,41\%$
$\%V_{N_2} = 20,59\%$
Câu 1:
Cho hh khí A qua dung dịch Ca(OH)2 dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3↓ + H2O
CaCO3 + HCl →→ CaCl2 + CO2↑ + H2O
Câu 2:
Cách 1 :
-Hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết.
-Sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.
Cách 2: Cho hỗn hợp lưu huỳnh và muối vào rượu etylic, khuấy đều. Lưu huỳnh bị hòa tan hết , chất rắn còn sót trên giấy lọc là muối, dùng giấy lọc để lọc, ta thu được muối ăn tinh khiết.
- Có 1 cặp toàn đơn chất: Nhóm a
- Có 1 cặp toàn hợp chất: Nhóm f
- Có 4 cặp gồm 1 đơn chất và 1 hợp chất:
+ Nhóm b có đơn chất Nitơ N2 và hợp chất là khí Cacbonic CO2.
+ Nhóm c có đơn chất Oxi O2 và hợp chất là khí Cacbonic CO2.
+ Nhóm d có đơn chất Oxi O2 và hợp chất là hơi nước H2O(hơi).
+ Nhóm e có đơn chất Nitơ N2 và hợp chất là hơi nước H2O(hơi).
Chọn: D.
Đó là: Khí nitơ và khí cacbon đioxit; Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước;
Khí nitơ và hơi nước.
sục hỗn hợp trên qua nước
O2 không td, thoát ra ⇒ thu được O2 tinh khiết
NH3 td vs H2O đc NH4OH, nung nhẹ NH4OH được NH3