Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
a) \(n_{SO_3}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
0,04------------->0,04
=> \(m_{H_2SO_4}=0,04.98=3,92\left(g\right)\)
b) \(n_{Na}=\dfrac{0,69}{23}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03------------>0,03
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{2}< \dfrac{0,04}{1}\)=> NaOH hết, H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,03------>0,015---->0,015
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,015.142=2,13\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,025.98=2,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{Na}=\dfrac{2,07}{23}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,09-------------->0,09
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,09}{2}>\dfrac{0,04}{1}\) => NaOH dư, H2SO4 hết
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,08<-----0,04------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=0,01.40=0,4\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,04.142=5,68\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)
c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)
e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{29,4}{80}=0,3675\left(mol\right)=n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,3675\cdot160=58,8\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3675\cdot98=36,015\left(g\right)\\V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3675}{1}=0,3675\left(l\right)=367,5\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
Oxit sắt : FexOy
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 3n_{Al} = 1,2(mol)$
$\Rightarrow m = \dfrac{1,2.36,5}{14,6\%} = 300(gam)$
b) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$M_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o}xM + yH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{y}.n_{H_2} = \dfrac{0,6}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{y}(Mx + 16y) = 34,8$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y}.M = 42$
Với x = 3 ; y = 4 thì $M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
b. Theo phương trình \(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{ddHCl}=\frac{0,4}{2}=0,2l=200ml\)
c. Theo phương trình \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)
\(\rightarrow C_{M_{ddFeCl_2}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
a) Ban đầu tạo kết tủa rồi tan. Sau đó lại tạo kết tủa
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O$
b) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$