K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Đặc điểm khí hậu :

- Nhiệt dộ cao và biên độ nhiệt lớn

- Lượng mưa ít thậm trí là không mưa

=> Khí hậu rất khắc nghiệt

- Phần lớn bề mặt các hoang mạc thường là sỏi đá hay là những côn cát khổng lồ.

=> Thực vật, động vật nghèo nàn, thưa thớt.

- Dân cư chỉ sinh sống trong các ống đảo

chúc bạn học tốt .

17 tháng 11 2016

Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít; biên độ nhiệt năm rất lớn.

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.

 

14 tháng 11 2016

1

. - do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

14 tháng 11 2016

1, Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc :

- Nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến ( Đại lục Á - Âu )

- Nằm sâu trong lục địa, xa biển, khuất gió

- Có dòng biển lạnh đi qua

2, Đặc điểmchính của hoang mạc

- Về mưa và bốc hơi : bốc hơi nhanh, lượng mưa ít

- Về sự chênh lẹch nhiệt độ giữa ngày và đếm hoặc theo mùa : rất lớn

- Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc: sỏi đá, cồn cát bao phủ

- Về thực vật và động vật : thực vật cằn cỗi, động vật nghèo nàn, hiếm, phải có những sự biến đổi để thích nghi với khí hậu nơi đây.

5 tháng 11 2016

Hoang mạc cực kỳ không hạn thể hiện nổi lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao thời tiết khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ Hóa ngày và năm lớn ở hoang mạc sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm còn đối với thực vật và động vật thích nghi với sự có hạn của an mặt bằng cách tự chế sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường hiệu trưởng nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loại cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa nhắn Mùi trong năm một số khác lại biến nó thành trai 2 lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước một số loài cây dự trữ nước trong không như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình trái 57 phần lớn các loại cây trong khuôn mặt có thân hình thấp lùn nhưng bội và rất to và dài để hút được nước phía sau bò sát và côn trùng sống về mà trong các hoạt các khối đá chứng giữa Ra ngoài kiếm ăn ban đêm Minh Vương Đà điểu Lạc Đạo Sống được nhờ có khả năng chịu đói khát và đi sao tiền thức ăn nước uống chiến lược cách thích nghi với điều kiện của bạn đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới động vật thực vật có hoa hạt

3 tháng 11 2016

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.

 

18 tháng 12 2017

- lượng mưa rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn

- chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm

- phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hoặc những cồn cát bao phủ

- thực vật thiếu nước nên cằn cỗi, thưa thớt. động vật trong hoang mạc rất hiếm, phần lớn là các loài bò sát và côn trùng. => Động thực vật nghèo nàn

Học tốt nạ :*

5 tháng 11 2017

Đặc điểm chính của khí hậu hoang mạc:

+ Lượng mưa rất ít, lượng bốc hơi rất cao.

+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.

+ Phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ.

+ Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi, thưa thớt.

+ Động vật rất hiếm, phần lớn là các loài bò sát và côn trùng.

7 tháng 11 2017

Đặc điểm chính của môi trường hoang mạc

+ Lượng mưa rất ít

+ lượng bốc hơi rất lớn

+ Rất khô hạn

+ Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 mùa, giữa ngày và đêm rất lớn

+ Phần lớn bề mặt bao phủ bởi cồn cát sỏi đá rộng mênh mông

+ Thực vật nghèo nàn thưa thớt chủ yếu là cây bụi gai

+ Động vật nghèo nàn, thưa thớt

+ Dân cư sinh sống chủ yếu ở ốc đảo

29 tháng 10 2017

- lượng mưa trong năm thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn . có nơi nhiều năm liền kô mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết

- sự chênh lệch nhiệt độ gữa ngày và đêm rất lớn

- phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ

29 tháng 10 2017

2 . cách thích nghi của thực vật :

- bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

- một số rút ngắn thời kì sinh trưởng cho phù hợp vs thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm

-một só khác ,lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước

7 tháng 2 2017

Bạn ấn vô đây Câu hỏi của Lưu Lê Thanh Bình - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến sẽ ra câu trả lời đúng nhé !!

7 tháng 2 2017

– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

31 tháng 10 2017

mik bt câu nào trả lời câu đó nha!!!

C1:Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc là:nằm dọc theo 2 chí tuyến nằm sâu trog lục địa có dòng biển lạnh đi qua

C2.Đặc điểm chính của hoang mạc

_Khí hậu vô cùng khô hạn

_Lượng mưa rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn

_Ở hoag mạc sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn(lớn hơn nhiều so vs sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trog năm

_Thực vật và độg vật có thể hạn chế sự thoát nc và tăg cường dự trữ nc, chất dinh dưỡng trog cơ thể , một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp vs thời kì có mưa ngắn ngũi trog năm , 1 số khác lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nc.......để thik nghi vs sự khô hạn cũa hoag mạc

_Các loài bò sát và côn trùg có thể sốg vùi mik trog hóc đá, ra ngoài kím ăn vào ban đêm,1 số loài có thể chịu đói khát.......

banh tick cho mik vs nha

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:A. mùa hè rất nóng.B. lượng mưa ít nhưng khá đều.C. tuyết rơi quanh năm.D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.  Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.B. thay đổi cư trú theo mùa.C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.  Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:A. các...
Đọc tiếp

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:

A. mùa hè rất nóng.

B. lượng mưa ít nhưng khá đều.

C. tuyết rơi quanh năm.

D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.

 

 Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:

A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.

B. thay đổi cư trú theo mùa.

C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.

D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.

 

 Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:

A. các loài thú leo trèo giỏi.

B. các loài chim chuyền cành.

C. các loài móng guốc và ăn thịt.

D. Các loài bò sát và côn trùng.

 

Dân cư ở hoang mạc ít, chỉ tập trung ở:

A. ven sông suối.

B. các ốc đảo.

C. nơi nhiều dầu mỏ.

D. Các thung lũng sâu.

 

Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực và động vật ở hoang mạc?

A. Tự hạn chế sự mất nước.

B. Tăng cường dự trữ nước.

C. Xải cánh dài để bay.

D. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.

 

Đới lạnh nằm trong khoảng:

A. từ hai vòng cực đến hai cực.

B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.

C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.

D. từ hai chí tuyến đến hau cực.

 

 Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:

A. mùa xuân cây cối xanh tốt.

B. cây cối xanh tốt quanh năm.

C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.

D. ven biển, động thực vật rất phong phú.

 

 Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?

A. Vùi mình vào băng tuyết.

B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.

C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.

D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.

 

Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?

A. Có lớp mỡ và lông dày.

B. ngủ đông hoặc di cư.

C. Tự hạn chế mất nước.

D. sống thành bầy đàn.

 

Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?

A. Gấu trắng.

B. Cáo bạc.

C. Tuần lộc.

D. Chim cánh cụt.

 

Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

 

Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

 

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

 

Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

 

sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

 

Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

 

Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

1
8 tháng 12 2021

A

A

C

A

C

8 tháng 12 2021

Ủa bạn ơi mấy câu đó là từ câu 1 đến câu 5 hả bạn