Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:Tìm hiểu đề
Đây là bước hết sức quan trọng trước khi viết một bài văn. Nhiều người thường có thói quen bỏ qua bước này, khi nhận được đề thường đi vào viết một mạch, không giành thời gian tìm hiểu đề.
Việc tìm hiểu đề ở đây giúp bạn trả lời các câu hỏi: trọng tâm nội dung đề là gì? Đối với đề bài này cần phải sử dụng các thao tác lập luận nào (phân tích, so sánh, chứng mình….) để từ đó có thể xác định được phạm vi tài liệu cần phải sử dụng đến. Bước tìm hiểu đề là bước đầu tiên bạn cần phải làm trước khi đi vào làm một bài văn, tuy nó không được trình bày vào bài làm nhưng giúp bạn nắm rõ và chắc nhất được những thông tin và bài làm, xác định được hướng làm và trình bày. Nếu bỏ qua bước này, bạn có thể dẫn đến lạc đề, đi không đúng trọng tâm yêu cầu và bài văn trở nên sai lệch.
B2: Lập dàn ý
Sau khi đã tìm hiểu đề cơ bản trả lời được những câu hỏi cần thiết để xác định hướng làm bài cho mình, bạn tiếp tục bước lập dàn ý. Việc lập dàn ý giúp người làm bao quát được vấn đề, đi triển khai các ý cơ bản trong trọng tâm bài mà phần tìm hiểu đề đã xác định.
Thông thường dàn ý một bài văn gồm 3 phần:
– Mở bài: là phần mở đầu dẫn dắt người đọc vào cảm nhận một bài văn, nếu mở đầu đảm bảo đúng và hay sẽ khai thông được mạch văn. Trong phần này, người viết phải giới thiệu được khái quát vấn đề định triển khai cho phần trọng tâm. Yêu cầu cần viết ngắn gọn, tự nhiên và hấp dẫn.
– Thân bài: triển khai lần lượt từng khía cạnh của vấn đề trọng tâm, làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài. Yêu cầu cần rõ ý, các ý chia thành từng đoạn và có các câu hoặc từ chuyển tiếp.
– Kết bài: kết thúc vấn đề, chốt lại những gì đã làm sáng tỏ phần thân bài. Ngoài ra nên khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
B3;Tiến hành viết bài
Căn cứ vào dàn bài đã triển khai, viết thành một bài văn hoàn chỉnh với câu cú rõ nghĩa, hàm súc, dấu câu thích hợp. Bài viết cố gắng triển khai đầy đủ những ý đã được đưa ra ở phần dàn bài theo hướng phù hợp nhất.
Khi viết bài bạn cần biết phân bổ thời gian hợp lý để tránh quá tập trung vào một ý mà quên làm những phần khác khiến bài văn không cần đối và không đủ ý.
Trong khi viết bài cũng cần chú ý trau chuốt ngôn từ, dùng những từ đúng chuẩn xác nhưng cố gắng chọn lọc những từ “đắt” giá nhất.
Tham Khảo :https://lazi.vn/edu/exercise/788399/cac-buoc-viet-mot-bai-van-ke-lai-trai-nghiem
1. Mở bài
Giới thiệu về trải nghiệm sẽ được kể.
2. Thân bài
a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện
Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện.b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện
Điều gì đã xảy ra?Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?3. Kết bài
Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.
à cảm on , nhưng mình thi xong trước khi cậu trả lời rồi nhưng mình vẫn tặng cậu một cái đúng nha , cảm ơn nhìu
Vào mùa xuân, loài hoa đẹp nhất ở miền Bắc là hoa đào, còn ở miền Nam là hoa mai. Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng. Nhưng trong hai loài hoa này, em thích hơn cả là hoa mai vàng.
Hoa mai vàng nhà em có dáng rồng uốn. Thân cây xù xì, mốc thếch, to hơn cổ tay em, màu nâu xỉn. Lá hoa mai dài, nhọn, màu xanh nhạt. Nụ hoa ngời xanh màu ngọc bích. Nhờ uống sương đêm và được ánh nắng mặt trời sưởi ấm nên nụ hoa dần dần nở rộ thành những bông hoa mai rực rỡ. Hoa mai nở thành từng chùm. Mỗi bông cũng có năm cánh như hoa đào nhưng hoa mai khoác trên mình chiếc áo vàng lộng lẫy. Nhụy hoa là trung tâm chính giữa của bông hoa, màu vàng rực. Đài hoa xanh mướt, như hai bàn tay nâng niu, đỡ lấy bông hoa mai bé nhỏ. Sáng sớm mai, một ngọn gió khe khẽ rung rinh cành cây, những chú bướm, chị ong cứ bay quanh cây mai chẳng muốn rời xa. Những chú chim chích chòe, chào mào, sáo sậu, bay nhảy trên cành cây hót líu lo tạo nên một bức tranh mùa xuân thật đẹp!
Từ ngày có cây mai này, khu vườn nhà em bỗng trở nên đẹp hẳn lên. Không những vậy, cây mai còn báo hiệu mùa xuân đã về. Vì thế người ta mới gọi hoa mai là sứ giả của mùa xuân.
Em rất yêu quí cây mai nhà em. Em sẽ chăm sóc và bảo vệ cho cây.
Mn tham khảo nha
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.
k cho e đc ko ạ
Thứ tự các bước | Nhiệm vụ cụ thể |
- Bước 1: Chuẩn bị | - Thu nhập lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết …. |
- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý | - Tìm ý cho bài viết và phát triển các ý bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi, sắp xếp các ý có một bố cục rành mạch, hợp lí - Lập dàn bài ( có thể bằng sơ đồ tư duy) đầy đủ 3 bước: Mở bài, thân bài, kết bài |
- Bước 3: Viết | Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau |
- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa | Kiểm tra lại văn bản để xem có đạt các yêu cầu đã nêu chưa và cần sữa chữa gì không. |
B1: Mua hoa
B2: Cắt tỉa hoa
B3: Cắm hoa
B4 : Trag trí
B5: Tôi xin hết
B1 Chuẩn bị :
- Bình cắm hoa : bình cao hoặc bình thấp, giỏ, lẳng ...
- Dụng cụ cắm hoa : dao, kéo, mút xốp giữ nước ...
+ Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ.
+ Tỉa bớt lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm.
+ Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô đựng hoa vào nơi mát mẻ trước khi cắm.
B2 Quy trình thực hiện :
a/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm sao cho phù hợp tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí trang trí.
b/ Cắt cành và cắm các cành chính trước
d/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí.
c/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính che khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá.
Học tốt
&YOUTUBER&