Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tiết kiệm là sử dụng 1 cách hợp lí của cải,vật chất,thời gian,công sức của mình và của người khác.
Tiết kiệm để làm giàu cho gia đình và xã hội
Tiết kiệm có giúp gia đình
Ý nghĩa của tiết kiệm là làm giàu cho gia đình và xã hội
Tiết kiệm nguyên vật liệu;tài nguyên;giảm tiêu thụ điên,nước sạch;khai thác tài nguyên 1 cách hợp lí;......
2.Thiên nhiên là bầu trời;không khí;thực vật;động vật;sông;hồ;............
Thiên nhiên rất quan trọng với con người vì: Giúp cho tâm hồn sản khoái;làm bầu không khí trong lành;bảo vệ,gắn bó và rất cần thiết cho con người;là tài sản vô giá đối với dân tộc và nhân laoij;thiên nhiên bị tàn phá ảnh hưởng đến cuộc sống và sự tồn tại của con người
3.Hành động của Hà là sai. Hành vi đó mang tính chất vô ơn.Mai cho mượn rồi mà sau khi Hà dùng xong thì lại ném vào mặt mình thì đương nhiên Mai sẽ rất tức giận.Hà phải nhìn theo góc độ nếu mình là Mai thì mình sẽ làm gì nếu ai đó ném đồ cho mượn vào mặt mình?!
4. Điều nó là sai.Nếu bạn Hùng đã học khoa học lớp 5 thì sẽ biết: HIV lây qua 3 đường: đường máu,đường tình dục và đường mẹ con. Bạn Hùng nên coi lại thái độ của mình đi!
Chúc hok giỏi nhé
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Ví dụ: Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày. Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện...khiến cuộc sống trở nên thiếu thốn, con người sẽ vất vả lam lũ...
- Mục đích của tiết kiệm là :
+ Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.
+ Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
+ Việc giảm bớt hao phí trong sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định.
tích kiệm là sử dụng một cách hợp lí ,đúng mực,của cải, vật chất ,thời gian của mình và của người khác
Mục đích của tích kệm là : làm giàu cho bản thân gia đình và xã hội ,.......
Câu 1:_Để đèn điện sáng 24/24 không tắt
_Phí phạm nước, xả nước bừa bãi...
Câu 3:
a) Hành vi của Hải thể hiện sự ỉ lại , không lao đọngchân tay, không thư giản tâm chí mà chỉ có học thì dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi.
b) Nếu em là bạn của Hải em sẽ khuyên bạn không học quá nhiều mà phải có thời gian thư giãn đầu óc cho bớt căng thẳng
1.phung phí, phí phạm
a. Hải đã ko tham gia hoạt động ngoài giờ học, chỉ lo đến bản thân nên hành vi của Hải là ko tốt
b. khuyên bạn nên hưởng ứng các hoạt động của lớp
hi hi~
Sức khỏe :
+ chỉ làm những việc vừa súc với bản thân
+ tập thể dục thường xuyên
Tiền của ;
+ Chỉ mua những dồ thật sự cần thiết
+ không bỏ phí đồ ăn
-Thời gian
+ sắp xếp thời gian hợp lý
+ tập thể dục mỗi ngày khi rảnh rỗi
Câu 1 (0,5đ)
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
- 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
- 1.1 Khái niệm nhân hóa
- 1.2 Các kiểu nhân hóa
- 1.3 Tác dụng nhân hóa
- 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
- 1.5 Ví dụ về nhân hóa
- 1.6 Luyện tập SGK
Nhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
có hai trường hợp
1 nếu quần áo của em đã cũ thì như thế là tiết kiệm khong đúng
2 nếu em dã co quần ao đẹp thì như vậy là sai
là tiết kiệm