Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình dạng ngoài của vi khuẩn : hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy.
- Các tế bào có thể xếp thành chuỗi hoặc đứng riêng lẻ.
TK
Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.
Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:
Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.
– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra
Hình cầu (gọi là cầu khuẩn), hình thẳng (gọi là trực khuẩn) và hình cong (gồm phẩy khuẩn - hình cong ngắn, xoắn khuẩn - có nhiều vòng xoắn).
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn ...
- Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
i khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.
5.
-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).
-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.
-Có đời sống kí sinh bắt buộc.
-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.
-Không có hệ giải mã và dịch mã.
-Không tăng kích thước (không lớn).
-Không tự di chuyển.[59]
-Không có khả năng tự phát triển và phân chia
-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ
bệnh:
-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...
-Mụn trứng cá ...
-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...
-Bệnh cảm cúm.
cách phòng tránh:
-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.
-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà
-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn
-Tiêm phòng đầy đủ
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn... - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................
Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng (vách tế bào)
→ Nhân : chưa hoàn chỉnh
→ Chất tế bào
Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................
Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )
→ Nhân : chưa hoàn chỉnh
→ Chất tế bào
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
TK
Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.