Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.
Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.
Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.
Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
1.Hiện tượng KXAS:
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách
Hiện Tượng PXAS:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ
2.có
3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới
4 bó tay
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
Góc khúc xạ bằng góc tới.
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.
S I R N S' K
Giải:
Cách vẽ:
- Kẻ S' đối xứng với S qua gương
- Kẻ đườn pháp tuyến qua I
- Kẻ và kéo ài S'I
=> Ta được hình cẫn vẽ
Tính góc:
Ta có: \(\widehat{SIK}+\widehat{SIN}=90^o\) ( do góc tạo bởi đường pháp tuyến và mặt gương bằng \(90^o\) )
\(\Rightarrow30^o+\widehat{SIN}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIN}=60^o\)
Mà góc tới bằng góc phản xạ nên \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=60^o\)
Vậy góc phản xạ \(\widehat{NIR}=60^o\)
- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ
b, nếu tia pxa hợp vs tia tới 1 góc 60 độ thì ta có :
góc pxa = góc tới nên góc pxa = góc tới =60 độ :2 =30 độ
vậy góc pxa = 30 độ
30 độ R S Mặt gương N i Vuông góc
Trong đó IN vừa là phân giác của góc SIN , vừa là pháp tuyến của gương
Hình ảnh trên chỉ mang tính chất minh họa ...
Sai đề rồi nha ;
SI là tia tới mà đường thẳng I vuông góc với SI tại điểm tới nên mặt gương trùng với tia tới SI mà tia phản xạ lại ở sau mặt gương nên vô lý
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
- SI là tia tới
- I là điểm tới
- NN' là pháp tuyến tại điểm tới
- IS' là tia phản xạ
- SIN = I là góc tới
- S'IN-I' là góc phản xạ
Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi