K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NGU, mỗi nấy cũng ko biết

8 tháng 1 2022

Câu A nhé

26 tháng 11 2023

Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào? A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải; B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước; C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái; D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước. 

27 tháng 11 2023

Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào?

A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;

B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;

C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;

D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước. 

8 tháng 1 2022

 

D

 

8 tháng 1 2022

A

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định.

D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường.

B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh.

D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của

A. Ngành giao thông vận tải.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Cảnh sát giao thông.

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

A. Tay phải giơ về phía trước.

B. Tay phải giơ về phía sau.

C. Hai tay dang ngang.

D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng.

D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa.

B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa.

C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa.

D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!

1
4 tháng 3 2020

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định.

D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường.

B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh.

D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của

A. Ngành giao thông vận tải.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Cảnh sát giao thông.

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

A. Tay phải giơ về phía trước.

B. Tay phải giơ về phía sau.

C. Hai tay dang ngang.

D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng.

D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa.

B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa.

C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa.

D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

Chúc bạn học tốt!haha

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông? A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm? A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ
A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.

Câu 10

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ? A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa. Họ và tên: Trần Phương Anh Ngày sinh: 01/06/2007 Giới tính: Nữ

Phần II. Phần thi tự luận

Câu hỏi tự luận

1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
1
2 tháng 3 2020
1.C

2.D

3.D 4.B 5.B 6.A 7.A 8.C 9.D 10.A

Câu 1: Trong những năm gần đây trường em đã tổ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu Luật Giao thông, sân khấu hóa các hoạt động; thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội; thông qua hệ thống phát thanh nội bộ... Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo dục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.

Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn, dành cho học sinh. Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ, các kỹ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn. Đến với cuộc thi đã giúp em hiểu ra rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,... Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”. Chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi, các buổi sinh hoạt ngoại khóa về chủ đề an toàn giao thông để học sinh chúng em có thêm những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức tham gia giao thông an toàn.

Câu 2 :

Việc nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh là rất quan trọng,dưới đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:

Tuyên truyền, phổ biến các thông điệp về an toàn giao thông, pháp luật về trật tự an toàn giao thông, văn hóa giao thông. Mời Công an huyện hoặc công an địa bàn tổ chức các buổi ngoại khóa để tuyên truyền Luật ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.

Cảnh báo các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông, các nguy cơ, nguyên nhân gây tai nạn xe mô tô, xe gắn máy và các biện pháp phòng tránh tai nạn xe mô tô, xe gắn máy. Từ đó nâng cao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông.

Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay từ trong gia đình.

Các trường học tổ chức ký cam kết với phụ huynh học sinh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và xe đạp điện (đối với cấp Tiểu học, Trung học cơ sở); Tổ chức ký cam kết với phụ huynh không giao xe mô tô, xe gắn máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe để điều khiển khi tham gia giao thông.

Kết hợp các hoạt động ngoại khóa như diễn kịch tuyên truyền an toàn giao thông, các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông...

6 tháng 8 2021

C.

Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm .

6 tháng 8 2021

C

Câu 1: Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ? a) Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình. b) Sử dụng ô ( dù ), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện. c) Diieuf khiển xe đạp / xe đạp điện bằng hai tay, đặt hai chân vào bàn đạp và tay đặt vào phanh. d) Tuân...
Đọc tiếp

Câu 1: Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ?

a) Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.

b) Sử dụng ô ( dù ), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.

c) Diieuf khiển xe đạp / xe đạp điện bằng hai tay, đặt hai chân vào bàn đạp và tay đặt vào phanh.

d) Tuân thủ tín hiệu đèn giao thôn và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 2 : Hãy cho biết vận tốc thiết kế lớn dành cho xe đạp điện là bao nhiêu ?

a) 25 km / h b) 30 km / h c) 35 km / h d) 40 km / h

Câu 3 Theo Nghị định số 46 / 2016 / NĐ - CP ngày 26 / 5 / 2016, người đi bộ vi phạm lỗi nào dưới đây thì bị phạt tiền từ

50.000 đến 60.000 đồng ?

a) Đi bộ vào đường cao tốc, trừ người phục vụ, quản lý, bảo trì đường cao tốc.

b) Đu, bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

c) Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông.

d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 4 : Phát biểu nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng trnhs tai nạn giao thông ?

a) Luôn học tập để nắm vững pháp luật về giao thông.

b) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về giao thông.

c) Phải thận trọng và luôn chú ý quan sát khi đi đường.

d) Gọi điện thoại cho người thân khi xảy ra tai nạn.

Câu 5 : Gặp hiệu lệnh " Tay giơ thẳng đứng " của người điều khiển giao thông, người tham gia giao thông đi theo phương án

nào sau đây là đúng ?

a) Rẽ phải b) Rẽ trái c) Đi thẳng d) Dừng lại

Câu 6 : Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ........về quy tắc đi bộ an toàn.

" Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường ; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi (1)...........

" Người đi bộ chỉ được qu đường ở những nơi có (2).............., có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho (3) ...........

và phải tuân thủ tín hiệu chỉ đường.

" Người đi bộ không được vượt qua (4)................, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy ; khi mang vác vật

cồng kềnh phải đảm bảo an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ ?"

a) (1) trên lòng đường- (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè

b) (1) Sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách

c) (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường

d) (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường

Câu 7 : Dựa vào tình huống sau : " Khi đang xem tivi ở trong nhà, bất ngờ nghe thấy tiếng động mạnh phát ra ở ngoài đường

trước nhà, bạn chạy ra thấy tai nạ giao thông xảy ra giữa hai xe mô tô và coa một người bị thương bất tỉnh nằm trên đường".

Hãy cho biết, hành động nào dưới đây không nưeen làm ?

a) Gọi cho hàng xóm, người đi đường giúp đỡ và đưa người bị thương đi cấp cứu.

b) Đưa người bị nạn, phương tiện vào bên lề đường để không gây cản trở giao thông.

c) Bảo vệ những tư trang, tài sản của người bị nạn rơi vãi tại hiện trường.

d) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền.

Câu 8 : Theo Nghị định số 46 / 2016 / NĐ - CP ngày 26 / 5 / 2016, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô,

xe máy điện sẽ bị xử phatk theo mcs nào dưới đây ? "

a) Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.

b) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

c) Người điều khiển phương tiện bị tạm giữ phương tiện 07 ngày

d) Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh báo

1
10 tháng 1 2019

Câu 1:b; Câu 2:a; Câu 3:d; Câu 4:d; Câu 5:d; Câu 6:b; Câu 7:c; Câu 8:b.

20 tháng 9 2023

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.

Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.

 

Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
20 tháng 9 2023

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.

 

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định.

D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường.

B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh.

D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của

A. Ngành giao thông vận tải.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Cảnh sát giao thông.

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

A. Tay phải giơ về phía trước.

B. Tay phải giơ về phía sau.

C. Hai tay dang ngang.

D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng.

D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 10

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa.

B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa.

C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa.

D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

# Cuộc thi an toàn giao thông #
3

1.c

2.d

3.d

4.b

5.b

6.a

7.a

8.d

9.d

10.a

chúc bạn may mắn khi thi cuôc an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai

4 tháng 3 2020

1, C

2, D

3, D

4, B

5, B

6, A

7, A

8, C

9, ?

10, A

Chính phủ đã ban hành nghị định soos/2016/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và dường sắt vào thời gian nào ?Theo nghị định số 46/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi"ng điều khiển, ng đc chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô ko sử dung hoặc sử dung ko đủ đèn chiếu...
Đọc tiếp

Chính phủ đã ban hành nghị định soos/2016/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và dường sắt vào thời gian nào ?

Theo nghị định số 46/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi"ng điều khiển, ng đc chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô ko sử dung hoặc sử dung ko đủ đèn chiếu sáng từ 19 h ngày hôm trc đến 5h sáng ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều" thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?

Theo nghị định soos/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đg bộ và đg sắt, hành vi"ng điều khiển xe ô tô ko chấp hành hiệu lệnh của đèn tính hiệu giao thông "thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?

0