K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

- Nuôi trồng thuỷ sản .
-Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt,

-Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất

-Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
-Phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng , nghiên cứu khoa học.
-Làm thuỷ điện

-Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh 

-Vận chuyển hàng hoá , ngưởi trên sông, hồ khá thuận lợi v...v.v

8 tháng 3 2022

- Nuôi trồng thuỷ sản.
- Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt

- Bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất.

- Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện.

- Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh, giao thông , vận chuyển hàng hoá, người trên sông, hồ.

25 tháng 4 2021

\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.

25 tháng 4 2021

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Giá trị kinh tế của sông:

- Du lịch.

- Là đường giao thông quan trọng.

- Cung cấp nước cho dân.

- Đánh bắt thủy sản.

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Làm thủy điện

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.

Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính 

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.

Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm

Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian

Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:

+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)

+ Hồ tự nhiên

19 tháng 5 2017

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

Sông Hồ

-Sông là dòng chảy thường xuyên.

-Sông có lưu vực xác định..

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
-Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông và hồ:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 tháng 5 2016

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên bề mạt Trái Đất

Gía trị kinh tế của hồ và sông:

-Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt

-bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng

-Giá trị thủy sản , thủy điện , du lịch

1 tháng 5 2016

Giá trị của sông và hồ :

- Đánh bắt - nuôi trồng thủy hải sản.

- Giao thông

- Thủy điện

- Du lịch

5 tháng 5 2021

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền

Sông và hồ đem lại nhiều lợi ích cho con người như:

- Giao thông
- Thủy lợi
- Cung cấp thủy sản
- Cảnh quan du lịch
- Bồi đắp cho đồng bằng 

- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản

5 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Còn hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền.

- Lợi ích:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông.

+ Khai thác các nguồng thủy sản.

+ Tạo môi trường nuôi trồng thủy sản.

.......

- Khó khăn:

+ Về mùa lũ, nước sông dâng cao, gây lụt làm thiệt hại về tài sản và tính mạng của nhân dân.

25 tháng 12 2021

Động vật trên mặt đất là các loài động vật sống chủ yếu hoặc hoàn toàn trong lòng đất như chó, mèo, kiến để phân biệt với các loài động vật sống trên trời (động vật trên không), chủ yếu sống ở dưới nước như tôm, cua hay cá; hoặc dạng hỗn hợp như các loài động vật lưỡng cư như cóc. Thuật ngữ trên cạn (mặt đất) cũng thường được phân biệt rõ với các loài sống chủ yếu trên mặt đất chứ không phải trên cây.[1]

25 tháng 12 2021

đv: chó,mèo,trâu,bò,chuột,gà,vịt,.....

tv: cây đậu, cây mít, cây đào(điều), câu rau lang, cây ổi,....

Giá trị của sông và hồ là :

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

14 tháng 4 2021

Giá trị là ý nghĩa phải không?

Sông:

- Đường giao thông quan trọng

- Nuôi trồng đánh bắt thủy sản

- Cung cấp nước cho dân

- Du lịch

- Sản xuất điện

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

Hồ:

- Nuôi trồng đánh bắt thủy sản

- Cung cấp nước cho dân

- Du lịch

8 tháng 5 2016

a, Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu

Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )

Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )

Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít

Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều 

_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt

_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ

+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa

+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng

b, Hồ

Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

Phân loại :

- Theo tính chất có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Theo nguồn gốc hồ :

+ Hồ vết tích của các khúc sông

+ Hồ miệng núi lửa 

+ Hồ nhân tạo

c, Thủy triều 

Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp" 

_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :

+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất

+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều 

 

 

 

 

 

 

27 tháng 3 2017
Sông Hồ Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.
1 tháng 12 2021

Tham khảo :

Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

1 tháng 12 2021

Tham khảo :

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.