Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.
+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm.
+ Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.
+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm.
+ Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.
- Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp. - Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô. Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.
+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.
1)
- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây -> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác => nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
2)
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả:
Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường.
Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)
* Kết luận: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…
Câu 2 mình ko chắc chắn nhé! Chúc bạn học tốt
1. Mục đích của bạn tuấn là tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây
Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau là rấy khác nhau
Ví dụ :
- Cây thân leo ( như mồng tơi, mướp, bí…)thân dài ra rất nhanh
- Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm hơn nên nhiều cây cao to như xà cừ, chò, lim…
Nhu cầu muối khoáng đối với các loại cây:
- Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp.
- Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô.
Nhu cầu về các loại muối khoáng của cây trong các giai đoạn khác nhau là không giống nhau:
Ví dụ: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây
-Những cây lấy lá và thân( rau cải, rau muống,....) cần nhiều muối đạm.
-Những cây lấy rễ ( khoai lang, sắn, cà rốt,...) cần nhiều muối ka-li.
- Những cây lấy quả, hạt( táo, ổi,...) cần nhiều muối lân.
Nhu cầu muối khoáng đối với các loại cây:
- Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp.
- Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô.
Nhu cầu về các loại muối khoáng của cây trong các giai đoạn khác nhau là không giống nhau:
Ví dụ: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây
ví dụ
Trồng cây trong dung dịch:
- Chậu A: chứa dung dịch có đủ các muối khoáng hoà tan: muối đạm, muối lân, muối kali...
Chậu B: dung dịch thiếu muối đạm (thiếu muối lân; thiếu muối kali)
Sau một thời gian ta thấy cây Chậu A lớn nhanh hơn hẳn cây chậu B. Chứng tỏ cây rất cần muối khoáng.
Các giai đoạn khác nhau của cây không giống nhau
Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.
Vì đây là lúc cây cần nhiều dưỡng chất nhất để có thể nuôi cơ thân, hoa quả để phát triển.
Lấy ví dụ
Trồng cây trong dung dịch:
- Chậu A: chứa dung dịch có đủ các muối khoáng hoà tan: muối đạm, muối lân, muối kali...
Chậu B: dung dịch thiếu muối đạm (thiếu muối lân; thiếu muối kali)
Sau một thời gian ta thấy cây Chậu A lớn nhanh hơn hẳn cây chậu B. Chứng tỏ cây rất cần muối khoáng.
Các giai đoạn khác nhau của cây không giống nhau
Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.
Vì đây là lúc cây cần nhiều dưỡng chất nhất để có thể nuôi cơ thân, hoa quả để phát triển.
Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng. + Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali. + Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.
Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali
=> Nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác
=> Nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
Ví dụ: Cây cần nhiều nước: Cải, đậu, ngô, lúa…
+ Cây cần ít nước: Xương rồng, vừng
+ Nhu cầu nước của cây phụ thuộc vào: các loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…