Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật
- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...
- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem
xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật
- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú
- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản
thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người
Giups mik vs ik
-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành
-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.
VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp
- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang
- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp
- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..
Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể
- Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ tái sinh một bộ phận chứ không phải hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
* VD: Rêu tản
*Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính..
* vai trò sinh sản vô tính trong thực tiễn
- Đối với đời sống thực vật
+ Giúp cho sự tồn tạo và phát triển của loài
- Đối với con người
+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người
+Nhân nhanh giống cây trồng
+Tạo giống cây sạch bệnh
+Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
+Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
VD : Ứng dụng trong công nghiệp, sản xuất, trồng cây cảnh, công nghiệp mô và tế bào thực vật...
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
Cây rau má
Cây dương xỉ
Cây thuốc bỏng
Con muỗi
+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.
- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.
- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.
- Duy trì giống tốt cho loài.
+ Đặc điểm :
- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.
- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.
- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.
- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.
- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.