Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,- NaxSy
x:y= 59/23 : 41/32 =2,6 : 1,3= 2:1
-Na2S
2,-HxOy
x:y= 11,1/1: 88,9/16 = 11,1 : 5,56= 2:1
-H2O
3, - CaxOy
-x :y= 71,4/40 : 28,6 / 16 = 1,785 : 1,7875 = 1 :1
-CaO
TICK NHA.
C3:
1) %S= 100-59=41%
Gọi: CT của hc: NaxSy
x : y= %Na/23 : %S/32= 59/23 : 41/32= 2.56 : 1.28= 2 : 1
Vậy: CT: Na2S
2) Gọi: CT: HxOy
x : y= %H/1 : %O/16= 11.1/1 : 88.9/16= 11.1 : 5.5 = 2 : 1
CT: H2O
3) %O= 100 - %Ca= 100 - 71.4= 28.6%
Gọi: CT : CaxOy
x : y= %Ca/40 : %O/16= 71.4/40 : 28.6/16= 1.78 : 1.75= 1 : 1
Vậy: CT CaO
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
Câu 1:
Công thức chung: \(C_xH_y\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=58.\frac{82,76}{100}=48\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=58-48=10\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{48}{12}=4\)
Số nguyên tử H \(=\frac{10}{1}=10\)
CTHH: \(C_4H_{10}\)
Câu 2:
Công thức chung: \(C_xH_yO_z\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=60.\frac{60}{100}=36\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=60.\frac{13,33}{100}=8\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố O \(=60-\left(36+8\right)=16\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{36}{12}=3\)
Số nguyên tử H \(=\frac{8}{1}=8\)
Số nguyên tử O \(=\frac{16}{16}=1\)
CTHH: \(C_3H_8O\)
1. 2KNO3 =(nhiệt)=> 2KNO2 + 3O2
2.
2 Cân bằng các phương trình hóa học theo sơ đồ phàn ứng sau :
a , Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
b , 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
c, 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
d, 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
Câu 1: Lập có 3 bước mới đúng.
Bước 1: Viết sớ đồ phản ứng
KNO3 ---> KNO2 + O2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
Bước 3: Viết PTHH
2KNO3 -> 2KNO2 + O2
2) Cân bằng PTHH
a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
b) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
C) 2C2H6 + 7O2 -> 4CO2 + 6H2O
d) 2NO2 + O2 + H2O ->2HNO3
Câu 1 :
- Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng.
- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Bước 3 : Viết phương trình hóa học.
Câu 2 : Viết phương trình hóa học để biết về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
Bài 1:
Các bước thiết lập phương trình hóa học:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
+ Bước 2: Cân bằng phương trình
+ Bước 3: Viết lại phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Bài 2:
Viết phương trình hóa học để biết về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
*Lập công thức hóa học của những hợp chất chứa 2 nguyên tố sau : P (V) và O , N (lll) và H , Cl (l) và H,N (lV) và O
- P(V) và O
Gọi CTHH của HC là: \(P_xO_y\)
Ta có: a = V; b = II => (\(a\ne b\))
=> x = b = 2
y = a = 5
Vậy CTHH của HC là: \(P_2O_5\)
- Làm tương tự với những HC khác.
N (III) và H
=> CTHH là: \(NH_3\)
Cl (I) và H
=> CTHH là: HCl
N (IV) và O
=> CTHH là: \(N_2O_4\)
-B/ lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau : Ca (ll) và (OH) (l) ; Al (lll) và ( SO4) (ll) , Cu (ll) và NO3(l)
- Ca (II) và (OH)
=> CTHH: \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Al (III) và (SO4) (II)
=> CTHH: \(Al_2\left(SO4\right)_3\)
- Cu (II) và NO3 (I)
=> CTHH: \(Cu\left(NO3\right)_2\)
a) Gọi CTHH là PxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times V=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=5\)
Vậy CTHH là P2O5
Gọi CTHH là NaHb
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times III=b\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(a=1;b=3\)
Vậy CTHH là NH3
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)