Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là giao điểm của AB và d
Vì d là đường trung trực (đtt ) của AB => Tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c )
=> Tam giác AON = tam giác BOM ( c.g.c )
=> AM = BM và AN = BN, g AMN = g BMN, g ANO = g BNO hay g ANM = g BNM
Từ những điều kiện trên ta suy ra:
=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.c.c )
=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.g.c )
=> tam giác AMN = tam giác BMN ( g.c.g )
( Đây là lời giải tóm tắt của mik, bạn nhớ giải đầy đủ ra nhé )
Trong tam giác ABC có:
\(AB=AC\Rightarrow\)Tam giác ABC cân
C1:
Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)
AM(chung)
BM=CM
\(\Rightarrow\)Tam giác ABM=ACM(c.c.c)
\(\Rightarrow\)Góc AMB = góc AMC(tương ứng)
Mà AMB+AMC=180 độ
\(\Rightarrow\)AMB=AMC=90 độ
\(\Leftrightarrow\)AM vuông góc với BC
C2,C3 tương tự
a: BC=căn 8^2+6^2=10cm
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD
=>ΔCAB=ΔCAD
=>CB=CD và góc ACB=góc ACD
Xét ΔBEC và ΔDEC có
CB=CD
góc BCE=góc DCE
CE chung
=>ΔBEC=ΔDEC(c-g-c)
Xét ΔEDB có
EA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEDB cân tại E
=>ED=EB
Xét ΔCDE và ΔCBE có
CD=CB
DE=BE
CE chung
=>ΔCDE=ΔCBE(c-c-c)
góc CDE+góc EDA=góc CDA
góc CBE+góc EBA=góc CBA
mà góc CDA=góc CBA và góc EDB=góc EBD
nên góc CDE=góc CBE
Xét ΔCEB và ΔCED có
góc CBE=góc CDE
BC=DC
góc BCE=góc DCE
=>ΔCEB=ΔCED
Bn chưa học à sao phải hỏi trong SGK ấy chắc cô giáo dạy cho qua đi
a. Tần số dao động quyết định đến độ cao của âm. VD: Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao ( càng bổng )
b. Biên độ dao động quyết định đến độ to của âm. VD: Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.