Thời gian | Sự kiện |
6-1-1946 | Tổng tuyển cử trong cả nước |
29-5-1946 | Hội Liên Việt thành lập |
8-9-1945 | Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ |
23-11-1946 | Tiền Việt Nam được lưu thông trong cả nước |
28-2-1945 | Hiệp ước Hoa - Pháp |
6-3-1946 | Ta kí với Pháp hiệp định sơ bộ |
14-9-1946 | Ta kí bản tạm ước với Pháp |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại
Sự kiện
Kết quả
8-1566
Cách mạng Hà Lan
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha
1640-1688
CMTS ANH
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền - QCLH
1775-1783
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ
13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên bang
1789-1794
CM tư sản Pháp
Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa
1840-1842
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa
1848-1849
CMTS ở Châu Âu
Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung
1868
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng
Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược
1911
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển
1914-1918
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa
2.Nguyên nhân
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.
- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
Ý nghĩa
+Đối với Việt Nam:
- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Đối với thế giới:
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
- Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
5.
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). – Ngày 18 – 4 – 1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC). – Ngày 25 – 3 – 1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Ngày 1 – 7 – 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). Tháng 12 – 1991 các nước EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). – Từ 6 nước ban đầu; đến năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên… Đến năm 2007, tổ chức EU có 27 thành viên…Bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia :
Bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia :