K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
Đêm ngày ngồi gốc cây đa đó
Xóm cũ ruộng xưa có nhớ chăng?

14 tháng 12 2016

Chứa ai chả chứa, chứa thằng Cuội,

Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.

25 tháng 12 2017

Hô mưa hắt nước trêu trần thế

Một sớm sửa sai bên chị Hằng.

4 tháng 1 2018

Cung trằng thằng cuội lên trên ở

Ở trên với chị hằng đấy nhá.

7 tháng 1 2018

Vì sao cuội lại lên trên ở

Có phải chị Hằng kéo lên chăng.

20 tháng 12 2016

Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
Chứa ai chả chứa, chứa thằng Cuội,
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.

Nguồn: Thơ văn Trần Tế Xương, tr. 43, NXB Văn Học, 2010 ( mình ghi nguồn để bạn biết nhé )
13 tháng 5 2019

Chua ai cha chua ,chua thang Cuoi

Toi gom gan cho cai chi Hang

18 tháng 12 2016

sao mk thấy nó cụt ngủn sao sao ý

18 tháng 12 2016

hay mờ

23 tháng 12 2016

ngập ngừng gửi vào trang lưu bút

bao nhiêu kỉ niệm của mỗi ngày

23 tháng 12 2016

Tôi thấy người ta có bảo răng:

Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve

Bằng lăng tím rực một góc phố

Hè đã ướm chân về lại rồi.

25 tháng 12 2017

Tôi thấy người ta bảo rằng

Bảo răng thằng Cuội ở cung trăng

Hô mưa hắt nước trêu trần thế

Một sớm sủa sai bên chị Hằng.

Vui sao ngày đã chuyển hè

Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve

Chợt hiểu mùa xa nữa lại về

Xa thầy xa bạn lòng buồn nghe.

6 tháng 1 2018

Tôi thấy người ta có bảo rằng:

Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng

Cung trăng chỉ có đất cùng đá

Hít bụi suốt ngày đã sường chăng.

20 tháng 8 2016

câu 1 :

 

Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.

Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!

Như thế đã “buồn” lại “chán” nữa, nhưng tìm hiểu một số ý trong hai câu thơ này sẽ thấy chất thơ riêng của Tản Đà. Trước hết là lí do của cái buồn. Phải chăng trong cuộc đời này chí hướng của ông không thể thực hiện? Cái “trần thê” mà nhà thơ đang sông nó ngột ngạt, nặng trĩu xuống bởi các thanh bằng “chị Hằng ơi, trần thế em nay”. Nhưng dù buồn chán, nhà thơ vẫn dùng cách xưng hô ngọt xớt “chị Hằng ơi”, thành ra giọng điệu thơ vừa ngọt ngào vừa thân thiết, xóa đi cái khoảng cách vời vợi giữa trái đất và vầng trăng. Nhưng sao không nói “chán lắm rồi” mà chỉ mới “chán nửa rồi”, một cách nói hình tượng có vẻ ỡm ờ, nhưng không sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến nay vốn là nguồn mạch vô tận của thơ ca. Nhưng hôm nay thì “vầng trăng” không còn để ngắm, để xúc cảm, mà để cho thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ông thoát khỏi cái “trần thế” đã chán một “nửa rồi”.

20 tháng 8 2016

câu 2 :

Cái ngông, cái phong tình của thi sĩ đã dâng lên cực điểm. Đêm rằm tháng tám, là đêm Trung thu đẹp nhất. Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ được cùng chị Hằng 'Tựa nhau trông xuống thế gian cười". Cái cử chí "tựa nhau" và nụ cười ấy cũng là một giấc mộng đẹp. Thoáng một chút mỉa mai (cho trần thế) nhưng đầy thú vị vì được thoát li, được thỏa thích nơi cung quế:

"Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,

Tựa nhan trông xuống thế gian cười"

Cái kết thoát li. Một cách nói phong tình, tài hoa. Có đọc bài thơ "Hầu Trời" mới thấy được, cảm được cái hay, cái thú vị của bài "Muốn làm thằng Cuội". Nửa đêm, Tản Đà tỉnh dậy đun nước pha trà, rồi ngâm thơ... Trời nghe giọng ngâm bèn sai hai tiên nữ xuống cõi trần rước thi sĩ bay lên. Thi sĩ đọc thơ cho Trời và bầy tiên nghe.


 

11 tháng 10 2018

cô hỏi hiểu bài hông??

nó trả lời...

cô bắt ghi bảng kiểm điểm.

tội thật>>

nó nghĩ: "biết hồi đó nói hiểu mặc dù lòng ko hiểu"

11 tháng 10 2018

dựa trên câu chuyện có thật

9 tháng 12 2019

- Cái cười ở đây vừa thể hiện niềm vui vì đã thoát li được cõi trần nhiều bụi bặm, xấu xa; vừa là sự mỉa mai, khinh bỉ của nhà thơ khi đứng trên một tầm vóc cao hơn nhìn xuống trần gian lúc này thật bé nhỏ.

- Cái cười ở đây còn có ý nghĩa chế giễu cuộc đời trần tục đầy những cái xấu xa, chật hẹp, nhỏ nhoi làm cho con người phát chán.

- Cái cười ngông của một thi sĩ đa tình khi định ở bên một người đẹp nhất cõi trời mà ai ai cũng ao ước.