Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...
Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...
ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...
Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..
Bây giờ , mình có 1 trò chơi dành cho bạn , nó đã chơi tùe năm 1977. Một khi bạn đã đọc nó , là phải , là phải gửi cho 15 người khác , 5 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này . Ngày 1 bạn sẽ tỉnh dậy với 1 niềm vua lứn nhất của bạn . Ngày 2 bạn sẽ tình cờ gặp 1 người bạn cũ mà bạn rất nhớ. Ngày 3 bạn sẽ nhìn thấy trong tay mìn có rất nhiều tiền . Ngày 4 bạn sẽ thấy 1 ngày của bạn rất hoàn hảo. Ngày 5 người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn . Nếu không làm theo 5 điều này 5 ngày tiếp theo sẽ đối lập hoàn toàn . Đừng phá vỡ ó ( hoặc xóa ) nó chỉ cần gửi 15 người thôi ( xin lỗi mình cũng bị ép )
- Vật sống: Con gà và Cây cà chua.
+ Vì con gà và cây cà chua có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Vật không sống: Đá sỏi và máy tính.
+ Vì đá sỏi và máy tính không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, không phát triển và không sinh sản.
Nguồn: VietJack
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
- Cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm: Cây lúa, ngô, lạc, …
- Cây sống lâu năm : xoài, mít, hồng xiêm
Tham khảo
Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,…
Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,…
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên
Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...
-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
Các cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm là: cây lúa,cây ngô,cây sắn,...
Các cây sống lâu năm,ra hoa kết quả nhiều lần trong đời là :Cây nhãn,cây vải,cây mít,..
Chúc bn học tôt nha
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
VD: con người, thực vật (tất cả các loài cây xanh, cỏ dại, rêu,...), động vật (con chó, con mèo, côn trùng như bướm, chuồn chuồn,...), vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc,...)