Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Vào thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Trung Quốc đang trong quá trình suy yếu và trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc phương Tây. Sau Chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842), các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm Trung Quốc. Đến năm 1901, với điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã trở thành nước phong kiến, nửa thuộc địa.
- Ở Nhật Bản, cuối thế kỉ XIX, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ, nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu và giữ vững nền độc lập.
Tham khảo
- Vào giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé.
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Bị thất bại, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
- Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,…
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.
Tham khảo
- Vào giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé.
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Bị thất bại, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
- Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,…
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.
Tham khảo
* Chính sách đối nội
- Ở Anh:
+ Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.
- Ở Pháp:
+ Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.
+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.
- Ở Đức:
+ Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.
+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.
- Ở Mỹ:
+ Thể chế: cộng hòa Tổng thống. Hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.
+ Chính sách đối nội tập trung chủ yếu vào: hàn gắn vết thương chiến tranh, hoà hợp quốc gia, tái thiết đất nước. Tuy nhiên, chính sách đối với người Mỹ gốc Phi và phụ nữ vẫn còn nhiều hạn chế.
* Chính sách đối ngoại
- Từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ tăng cường xâm lược, mở rộng hệ thống thuộc địa.
+ Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được gọi là “đế quốc Mặt Trời không bao giờ lặn".
+ Đến năm 1914, hệ thống thuộc địa của Pháp đứng thứ hai trên thế giới.
+ Cuối thế kỉ XIX, Mỹ đã thiết lập ảnh hưởng và quyền kiểm soát trên vùng biển Ca-ri-bê, Phi-líp-pin và cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường Trung Quốc.
+ Do có ít thuộc địa, nên Đức tăng cường chạy đua vũ trang, công khai đòi dùng vũ lực chia lại thuộc địa trên thế giới.
Tham khảo
- Thuộc địa của đế quốc Anh:
+ Ở châu Á, gồm: Ấn Độ; Miến Điện; Mã Lai…
+ Ở châu Phi, gồm: Ai Cập; Đông Xuđăng; Tây Nigiêria; Bờ biển vàng; Xômali; Nam Rôđêdia,…
+ Ở châu Mĩ có: Ca-na-đa.
+ Ở châu Đại Dương có: Ô-xtrây-li-a,…
- Thị trường, thuộc địa của đế quốc Pháp:
+ Ở châu Á, gồm: Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia,…
+ Ở châu Phi, gồm: Angiêri; Tuynidi; Tây Xuđăng; Cônggô; Mađagaxca,…
- Thuộc địa của đế quốc Đức: chủ yếu ở châu Phi, bao gồm: Namibia; Camơrun; Tazania,…
- Đế quốc Mĩ: thiết lập ảnh hưởng và quyền kiểm soát trên vùng biển Caribê, Philíppin và cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường Trung Quốc.
Tham khảo
- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:
+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..
+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
Tham khảo
- Nguyên nhân thúc đẩy các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc:
+ Từ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, nền sản xuất của các nước phương Tây phát triển, đặt ra nhu cầu ngày càng lớn về: nguyên liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ,… Do đó, các nước phương Tây tăng cường xâm chiếm thuộc địa và thị trường thế giới
+ Trung Quốc có tiềm năng về nguyên liệu thô; dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn… Từ cuối thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Mãn Thanh ở Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, suy yếu,…
=> Trung Quốc nhanh chóng trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc.
- Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc:
+ 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Bị thất bại trong cuộc Chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh buộc phải kí với Anh Hiệp ước Nam Kinh (tháng 8/1842) với các điều khoản nặng nề.
+ Cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc: Đức xâm chiếm Sơn Đông; Anh xâm chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp xâm chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc và Phúc Kiến,...
+ Năm 1901, triều đình Mãn Thanh phải kí Điều ước Tân Sửu. Với điều ước này, Trung Quốc trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
#Tham_khảo:
- Thông tin về Cột mốc A Pa Chải
+ Cột mốc A Pa Chải là điểm cực Tây Tổ Quốc - nơi đây cũng được gọi là ngã ba biên giới vì là cửa ngõ của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Tây Nam giáp với Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải được mệnh danh là “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe thấy”- Thông tin về Cột mốc 1378:
+ Nếu cột mốc số A Pa Chải là khởi đầu của đường biên giới Việt - Trung thì cột mốc số 1378 chính là cột mốc cuối cùng.
+ Cột mốc 1378 có vị trí đặc biệt khi nằm ở cửa sông Bắc Luân trên hòn Dậu Gót, trong cụm đảo nhỏ thuộc mũi Sa Vĩ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
- Thông tin về Cột mốc 428: nằm cách cột cờ Lũng Cũ chừng 4 - 5 km về phía Bắc, cột mốc 428 chính là điểm đánh dấu phần lãnh thổ Việt Nam với nước bạn Trung Quốc. Đây chính là nơi con sông Nho Quế bắt đầu dòng chảy vào đất Việt thuộc địa phận bản Xéo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Thông tin về Cột mốc 79:
+ Cột mốc 79 là cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam, nằm ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, Lai Châu.
+ Cột mốc được cắm vào ngày 24/10/2004 ở cao độ gần 3.000 m, trên vùng yên ngựa của đỉnh núi Phàn Liên San.
+ Mốc giới số 79 là mốc đơn loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi, tọa độ địa lý 22°4514.145” N 103°2608.476” E. “Nóc nhà biên cương” này nằm ở khu vực được xem là hiểm trở nhất trên đường biên giới Việt - Trung, giữ nhiệm vụ phân chia biên giới ở tỉnh Lai Châu, Việt Nam và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
+ Để tới được đây, bạn cần có giấy phép của Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu và trình báo với đồn biên phòng Vàng Ma Chải.
Tham khảo
Thông tin về Cột mốc A Pa Chải
+ Cột mốc A Pa Chải là điểm cực Tây Tổ Quốc - nơi đây cũng được gọi là ngã ba biên giới vì là cửa ngõ của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Tây Nam giáp với Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải được mệnh danh là “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe thấy”
- Thông tin về Cột mốc 1378:
+ Nếu cột mốc số A Pa Chải là khởi đầu của đường biên giới Việt - Trung thì cột mốc số 1378 chính là cột mốc cuối cùng.
+ Cột mốc 1378 có vị trí đặc biệt khi nằm ở cửa sông Bắc Luân trên hòn Dậu Gót, trong cụm đảo nhỏ thuộc mũi Sa Vĩ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
- Thông tin về Cột mốc 428: nằm cách cột cờ Lũng Cũ chừng 4 - 5 km về phía Bắc, cột mốc 428 chính là điểm đánh dấu phần lãnh thổ Việt Nam với nước bạn Trung Quốc. Đây chính là nơi con sông Nho Quế bắt đầu dòng chảy vào đất Việt thuộc địa phận bản Xéo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Thông tin về Cột mốc 79:
+ Cột mốc 79 là cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam, nằm ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, Lai Châu.
+ Cột mốc được cắm vào ngày 24/10/2004 ở cao độ gần 3.000 m, trên vùng yên ngựa của đỉnh núi Phàn Liên San.
+ Mốc giới số 79 là mốc đơn loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi, tọa độ địa lý 22°4514.145” N 103°2608.476” E. “Nóc nhà biên cương” này nằm ở khu vực được xem là hiểm trở nhất trên đường biên giới Việt - Trung, giữ nhiệm vụ phân chia biên giới ở tỉnh Lai Châu, Việt Nam và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
+ Để tới được đây, bạn cần có giấy phép của Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu và trình báo với đồn biên phòng Vàng Ma Chải.
Tham khảo
- Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc:
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Thất bại trong chiến tranh thuốc phiện, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
+ Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc: Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang; Đức chiếm Sơn Đông; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây; Nga và Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc….
+ Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.
- Vào khoảng 30 năm cuối của thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc. Quá trình này gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền và sự mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa.
- Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, đời sống kinh tế - chính trị của các đế quốc Âu - Mỹ có sự chuyển biến:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi; ở các nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
Đế quốc thực dân Pháp bao gồm các thuộc địa hải ngoại, xứ bảo hộ và lãnh thổ ủy thác nằm dưới sự cai trị của Pháp từ thế kỷ 16 trở đi. Các nhà sử học thường phân biệt "Đế quốc thực dân Pháp thứ nhất" tồn tại cho đến năm 1814, khi phần lớn lãnh thổ hải ngoại bị mất hoặc bị bán và "Đế quốc thực dân Pháp thứ hai" kể từ cuộc xâm lược Algérie năm 1830. Khi đỉnh điểm, đế quốc Pháp là một trong những đế quốc lớn nhất, bao gồm cả chính quốc Pháp. Tổng diện tích của toàn đế quốc đạt 13,500,000 km² vào năm 1920, với dân số 150 triệu người vào năm 1936.
Em có nhận xét gì về tốc độ mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ?