K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2020

Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường?

A.Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư,Ngô Thừa Ân

B.La Quán Trung,Tào Tuyết ,Bạch Cư Dị

C.Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân

D.Đỗ Phủ , Lý Bạch ,Bạch Cư Dị

Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa ÂnB. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư DịC. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa ÂnD. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư DịCâu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.B. Đóng đô ở Cổ...
Đọc tiếp

Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?

A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân

B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân

D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị

Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?

A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.

B. Đóng đô ở Cổ Loa.

C. Xưng vương

D. Lập triều đình quân chủ.

Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A.Đinh Bộ Lĩnh

B. Ngô Quyền

C. Thục Phán

D. Khúc Thừa Dụ

Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?

A. Thăng Long

B. Phú Xuân

C. Hoa Lư

D. Đại La

Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

Câu 17.  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình    

B.  Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống  

C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.

D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên

Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Ở sông Như Nguyệt

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút

D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?

A. Lộ quân, sương quân, dân binh.

B. Lộ quân, trung quân, dân binh.

C. Sương quân, dân binh.

D. Lộ quân, sương quân, trung quân.

Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

A. Hoàng Việt luật lệ

B. Hình thư

C. Hình luật

D. Luật Hồng Đức

Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam

B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước

C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới

D. Tất cả các ý trên

Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long 

B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước

D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là

A.Tông Đản              

B. Lí Thường Kiệt          

C. Lí Kế Nguyên          

D. Lí Thánh Tông

Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì

A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.

B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.

C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.

D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.

Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là

A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.            

 B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.

C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.                  

D. Chùa Một Cột – Hà Nội.

Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?

A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.

C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.

D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

 

3
16 tháng 11 2021

10d

16 tháng 11 2021

11a, 12b, 13a, 14c, 15c, 16c, 17a,18a, 20b, 21d, 22b, 23b, 24d, 25b, 26a, 27b, 28b, 29d, 30b, 31d
hihimik ko chắc là dúng hết u nhe

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào? A. Tào Tuyết Cần.B. Thi Nại Am.C. La Quán Trung.D. Ngô Thừa Ân.Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu...
Đọc tiếp

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?

A. Tào Tuyết Cần.

B. Thi Nại Am.

C. La Quán Trung.

D. Ngô Thừa Ân.

Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965

C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967

Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?

A. Kết thân với các tù trưởng.

B. Kéo các tù trưởng về phía mình.

C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.

Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?

A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.

B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.

C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.

D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.

Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:

A. Tiền Lê. B. Đinh.

C. Lý. D. Trần.

Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Vui chơi giải trí

B. Hội họp các quan lại

C. Đón các sứ giả nước ngoài

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.

Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.

C. Trả thù sau thất bại năm 981.

D. Bị nước Cham-pa xúi giục.

Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.

Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.

B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.

Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.

C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.

Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?

A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông

C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông

Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.

C. Hình luật. D. Hình thư.

Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.

C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.

Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là

A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?

A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.

C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều.

0
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào? A. Tào Tuyết Cần.B. Thi Nại Am.C. La Quán Trung.D. Ngô Thừa Ân.Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu...
Đọc tiếp

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?

A. Tào Tuyết Cần.

B. Thi Nại Am.

C. La Quán Trung.

D. Ngô Thừa Ân.

Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965

C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967

Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?

A. Kết thân với các tù trưởng.

B. Kéo các tù trưởng về phía mình.

C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.

Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?

A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.

B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.

C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.

D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.

Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:

A. Tiền Lê. B. Đinh.

C. Lý. D. Trần.

Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Vui chơi giải trí

B. Hội họp các quan lại

C. Đón các sứ giả nước ngoài

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.

Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.

C. Trả thù sau thất bại năm 981.

D. Bị nước Cham-pa xúi giục.

Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.

Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.

B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.

Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.

C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.

Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?

A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông

C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông

Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.

C. Hình luật. D. Hình thư.

Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.

C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.

Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là

A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?

A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.

C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều

0
28 tháng 11 2021

D

28 tháng 11 2021

D vì kết thúc Thời Kì Bắc Thuộc :D

13 tháng 12 2021

 D. Bia đá Vĩnh lăng, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn.

13 tháng 12 2021

d

10 tháng 12 2017

- Điểm giống là cắm cọc

- Điểm khác là:

+ Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là dụ địch đánh từ ngoài đánh vào

+ Trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần là dụ địch từ ngoài đánh vào

16 tháng 1 2018
Mênh mông một dải Bạch Đằng,Nghìn thu soi rạng giống dòng quang vinh,Qua câu thơ trên em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng,Lịch sử Lớp 7,bài tập Lịch sử Lớp 7,giải bài tập Lịch sử Lớp 7,Lịch sử,Lớp 7
17 tháng 1 2018

Thank you nha hehe

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi. - Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ. - Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?-> Ngành nông nghiệp.3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?-> Giấy viết,...
Đọc tiếp

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :

-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi.

- Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ.

- Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ.

- Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.

2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?

-> Ngành nông nghiệp.

3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?

-> Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng.

4. Kể tên thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến :

-> Chữ viết : chữ Phạn.

5. Những công trình kiến trúc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á :

-> Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, Thạt Luổng, tháp Pa - gan, chùa Một Cột.

6. Tình hình nước ta cuối thời Ngô có đặc điểm gì nổi bật ? Ai là người giải quyết khó khăn trên ?

-> Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước.

7. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất của Lê Hoàn :

-> - Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta.

- Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến.

- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt.

=> Quân Tống thất bại.

8. Theo em, vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ?

-> Nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.

9. Em có suy nghĩ gì về công lao của của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc ? Dẫn chứng :

-> Các ông đều có công lao to lớn đối với đất nước :

- Ngô Quyền : có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc, khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Đinh Bộ Lĩnh : có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

- Lê Hoàn : có công đánh bại nhà Tống, giữ gìn và củng cố nền độc lập cho quốc gia.

10. Theo em, thời Ngô - Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào phát triển nhất ? Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng ?

-> - Đạo Phật phát triển nhất.

- Do giáo dục chưa phát triển, Nho học chưa có ảnh hưởng lớn.

- Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán.

- Nhà sư được trọng dụng như cố vấn cung đình, nhà ngoại giao đắc lực nên được vua và nhân dân quý trọng.

11. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?

-> - Đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển.

- Hoa Lư ( Ninh Bình ) ở xa, hẻo lánh. Thăng Long có vị trí thuận lợi, là trung tâm của đất nước. Đất rộng và bằng phẳng, tiện lợi. Đó là nơi thắng địa hội tụ 4 phương. Phù hợp để đóng đô.

12. Em hiểu như thế nào về chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý ?

-> - Ngụ binh ư nông là gửi binh ở nhà nông.

- Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.

- Thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫ ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

13. Để tăng cường củng cố quân -sự và quốc phòng, Hồ Quý Ly đã làm gì ?

-> - Làm sổ đinh.

- Sản xuất vũ khí.

- Phòng thủ nơi hiểm yếu.

- Xây dựng thành kiên cố.

14. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lý ?

-> Kinh tế dần được phục hồi và phát triển, nhất là kinh tế nông nhgiệp.

15. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nhiệp ?

-> - Mở rộng diện tích nông nghiệp.

- Khai hoang, lập làng xã.

- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

* Phần hình : Bài 13 : hình 1, 2, 3.

Bài 15 : hình 5, 6, 7.

Bài 16 : hình 5, 6.

phạm nguyên khang ơi, xong rồi nè ! Nhớ học bài đó nha !...banhqua ok

 

 

 

2
22 tháng 12 2016

 

 

vui thank you

 

4 tháng 10 2019

💔 💔 💔

24 tháng 12 2016

Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.[2]

Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả"[2]. Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi[1]. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".

Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…".[7] Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.

24 tháng 12 2016

Diễn biến
Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.

Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả". Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".

Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…" Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.